Radio - Sẻ chia lời chưa nói
Danh mục
Radio – sẻ chia điều muốn nói
NỘI DUNG

Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Nghỉ hè hay học hè

                                                                                                    16h30, ngày 4.6.22

Thời lượng: 28p

MC: Xin kính chào quý thính giả đang đến với 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PT – TH Quảng Trị. Hiện tại chương trình đang được phát trực tiếp trên sóng FM, tần số 92,5mkz, live stream trực tiếp trên trang Fanpage Đài PT-TH Quảng Trị. Và Mỹ Nhị, Như Hòa cùng KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành với chúng ta trong suốt thời lượng của chương trình với chủ đề: Nghỉ hè hay học hè. Khách mời đồng hành với chương trình là anh Trần Trung Dũng.

Trước tiên cảm ơn a đã dành thời gian tham gia cùng với chương trình.

Khách mời:

NH: Cảm ơn khách mời. Với chủ đề Nghỉ hè hay học hè ngày hôm nay, mời quý thính giả cùng tham gia tương tác với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VNGT Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333.595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpge: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

MN: Thưa a Dũng, chị Hòa, thời gian này thì các em học sinh đều đã nghĩ hè rồi đúng không ạ? Anh Dũng với chị Hòa có cho con đi học thêm hè không ạ?

AD:

NH:

MN: Vâng, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều ý kiến của các bậc phụ huynh về việc nghỉ hè của con. Thực sự từ khi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói phát sóng số đầu tiên đến nay thì MN nhận được rất nhiều lá thư, cuộc gọi đến từ quý thính giả. Nhưng ấn tượng mãi vẫ là câu chuyện gần đây nhất. Hôm rồi thì MN đưa con đi chơi cùng với con của vài người bạn nữa, các cháu thì bản tính hiếu động, tinh nghịch, giờ được đi chơi thì ai cũng vui vẻ, hào hứng. Lúc đó các cháu có tổ chức 1 trò chơi rất thú vị, là viết điều ước của mình vào giấy, bỏ vào chai thủy tinh rồi gửi cho ba mẹ của mình. Các cháu đa số học từ lớp 2 đến lớp 6, 7. Khi chị bạn đi cùng đọc và tự nhiên khóc, chị có chia sẻ rằng, con chị viết điều ước: Ước ba mẹ cho nghỉ hè. Lúc đó không chỉ mình chị bạn khóc mà những ai có mặt ở đó đều cảm thấy chạnh lòng. 1 điều ước không hề xa vời đúng không ạ?

AD:

NH: Vâng, nghỉ hè, nhưng các phụ huynh lại đổ xô đi tìm lớp học thêm cho con. Một loạt các lý do được họ đưa ra: Để con phát triển toàn diện, để củng cố kiến thức, để con không thua kém bạn bè hay chỉ để có người quản lý...Giờ đây, việc "nghỉ hè" đã trở nên xa lạ với học sinh ở thành phố và nhường chỗ cho hai chữ "học hè" với lịch học dày đặc những môn: Ngoại ngữ, năng khiếu, luyện thi, học trước chương trình...

MN: Nghỉ hè là thời gian quý báu đối với trẻ, đây là lúc các em được nghỉ ngơi sau một năm học bận rộn. Nhưng làm thế nào để con trẻ có đươc những ngày hè đúng nghĩa, lý thủ, bổ ích thì đây là trách nhiệm không chỉ riêng ai. ẫu biết ngày nay nhu cầu của trẻ không giống ngày trước, môi trường sống cũng không như xưa, song dù bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào trẻ em vẫn cần được vui chơi, được tìm tòi, khám phá. Do vậy, thay vì những tiết học văn hóa, trẻ em rất cần những hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu thế giới xung quanh và những kỹ năng sống. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà tâm lý giáo dục, khi chọn các hoạt động vui chơi, cha mẹ đừng là người quyết định mà hãy đóng vai trò là người định hướng cho con cái tham gia các hoạt động lành mạnh và nên hỏi ý kiến của trẻ, đừng gây áp lực tâm lý khiến con trẻ sẽ có những phản ứng tiêu cực.

Bắt đầu chèn ca khúc Tiếng ca mùa hè

NH: Chúng ta đã từng thấy có em mong ước “Giá mà mình được bố mẹ quan tâm gần gũi như chiếc điện thoại di động”, hay đã từng nghe các em tâm sự cảm giác cô đơn trong chính ngôi nhà thân thương của mình khi gặp chuyện phiền toái. Đã là người lớn thì ai cũng đã từng qua thời trẻ con, nhưng trẻ con thì chưa bao giờ làm người lớn; trẻ con sẽ có cơ hội làm người lớn, còn người lớn thì không bao giờ trở lại tuổi thơ.

Vuốt ca khúc lên cao

NH: Thưa quý vị thính giả. Có ý kiến cho rằng: Thực chất việc ép trẻ em phải tham gia các khóa học thêm là đang tìm cách “bỏ rơi” con mình trong những ngày hè. 3 tháng hè là thời gian thể hiện sự quan tâm, dạy dỗ của cha mẹ, như cây non cần uốn nắn để tạo nên tầm vóc khi trưởng thành. Nếu cha mẹ không dành thời gian để quan tâm chăm sóc, thể hiện tình yêu của mình với trẻ là bỏ lỡ thời điểm vàng, mà khó có cơ hội bù đắp và cũng không thể quay trở lại thời gian. Do đó, những ngày hè chính là thời điểm để cha mẹ gần gũi với con hơn, quan tâm, chia sẻ với những mối quan tâm, cũng như tâm lý của con trẻ. Có như vậy trẻ cảm nhận được tình yêu thương và thêm gắn kết với cha mẹ, giúp chúng không bị lôi kéo vào những hoạt động không lành mạnh và con đường hạnh phúc nhất là hướng đến những hoạt động vui chơi, học tập bổ ích đó, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình, và như vây đã cho con trẻ một mùa hè đúng nghĩa, bổ ích. Thưa anh Trần Trung Dũng, anh nghĩ sao về ý kiến này?

AD:

MN: Vậy thì “Có nên cho trẻ học hè?” là băn khoăn của phần lớn phụ huynh, nhất là những phụ huynh có con ở độ tuổi mầm non và tiểu học. Trong vấn đề này các bố các mẹ thường có hai quan điểm khác nhau:

- Một số phụ huynh cho rằng hè là thời gian trẻ cần được nghỉ xả hơi, không nên bắt trẻ phải đi học bất cứ môn học nào.

- Một số phụ huynh khác lại cho rằng nghỉ hè là quãng thời gian khá dài, nếu không cho trẻ đi học thêm thì trẻ sẽ quên kiến thức, nếu cho trẻ chơi nhiều sẽ dẫn đến tâm lý không muốn đi học trở lại, sẽ rất khó để bắt kịp với yêu cầu kiến thức của năm học mới.

Trước khi chúng ta cùng trao đổi vấn đề này, MN xin mời anh Dũng, chị Như Hòa cùng nghe 1 số ý kiến mà MN đã ghi lại khi hỏi các em về mong muốn của các em khi mùa hè đến là gì?

Phát 3 ý kiến

MN: Đó là ý kiến của học sinh, của các em. Còn ý kiến của phụ huynh thì sao ạ? Chúng ta cùng nghe ngay sau đây:

Phát 3 băng

MN: Vâng, chúng ta vừa nghe ý kiến của phụ huynh, của học sinh. Khách mời chương trình có suy nghĩ gì?

AD:

MN: Nhiều gia đình nếu vợ chồng đều đồng thuận quyết định cho con học hè không sao, nhưng cũng nhiều gia đình “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt” cũng vì chuyện học hè của con.

AD:

MN: Quay trở lại vấn đề ở đây thì theo quan điểm cá nhân anh thì nên cho con học hè hay không? Và nếu học thì nên học năng khiếu hay kiến thức phổ thông?

AD:

MN: Nếu cho con đi học thì MN nghĩ rằng, chúng ta nên cho học theo kiểu: Học mà chơi – chơi mà học.

AD:

MN: Vậy để có 1 mùa hè bổ ích thì cần có sự giúp đỡ từ phụ huynh và sự hưởng ứng từ các em học sinh rất nhiều đúng không ạ?

AD:

MN: Trước khi kết thúc chương trình, anh Dũng có chia sẻ điều gì thêm để các em có 1 mùa hè thực sự có ý nghĩa?

AD:

Cảm ơn khách mời …

Nhạc cắt

NH: Thưa quý vị thính giả. Vẫn biết, không bố mẹ nào mà không yêu thương con, không muốn con có một tương lai tươi sáng, nhưng nếu yêu thương bằng cách bắt con trẻ phải vùi đầu vào đống sách vỡ, học những con số, học những con chữ, thay vì cho các con học hỏi kiến thức từ cuộc sống, thông qua những hoạt động, vui chơi, giải trí, những khoảng thời gian nghỉ ngơi đúng nghĩa để con có thể quan sát, lắng nghe hơi thở cuộc sống ở xung quanh mình, để rồi con sẽ bước vào năm học mới với tất cả niềm háo hức, phấn khởi. Như vậy, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình và mùa hè đúng nghĩa của con trẻ chỉ cần có bấy nhiêu thôi./.

 

 

 

 

 

 

 

 


Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Nghỉ hè hay học hè

                                                   16h30, ngày 4.6.22

Thời lượng: 28p

MC: Xin kính chào quý thính giả đang đến với 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PT – TH Quảng Trị. Hiện tại chương trình đang được phát trực tiếp trên sóng FM, tần số 92,5mkz, live stream trực tiếp trên trang Fanpage Đài PT-TH Quảng Trị. Và Mỹ Nhị, Như Hòa cùng KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành với chúng ta trong suốt thời lượng của chương trình với chủ đề: Nghỉ hè hay học hè. Khách mời đồng hành với chương trình là anh Trần Trung Dũng.

Trước tiên cảm ơn a đã dành thời gian tham gia cùng với chương trình.

Khách mời:

NH: Cảm ơn khách mời. Với chủ đề Nghỉ hè hay học hè ngày hôm nay, mời quý thính giả cùng tham gia tương tác với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VNGT Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333.595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpge: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

MN: Thưa a Dũng, chị Hòa, thời gian này thì các em học sinh đều đã nghĩ hè rồi đúng không ạ? Anh Dũng với chị Hòa có cho con đi học thêm hè không ạ?

AD:

NH:

MN: Vâng, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều ý kiến của các bậc phụ huynh về việc nghỉ hè của con. Thực sự từ khi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói phát sóng số đầu tiên đến nay thì MN nhận được rất nhiều lá thư, cuộc gọi đến từ quý thính giả. Nhưng ấn tượng mãi vẫ là câu chuyện gần đây nhất. Hôm rồi thì MN đưa con đi chơi cùng với con của vài người bạn nữa, các cháu thì bản tính hiếu động, tinh nghịch, giờ được đi chơi thì ai cũng vui vẻ, hào hứng. Lúc đó các cháu có tổ chức 1 trò chơi rất thú vị, là viết điều ước của mình vào giấy, bỏ vào chai thủy tinh rồi gửi cho ba mẹ của mình. Các cháu đa số học từ lớp 2 đến lớp 6, 7. Khi chị bạn đi cùng đọc và tự nhiên khóc, chị có chia sẻ rằng, con chị viết điều ước: Ước ba mẹ cho nghỉ hè. Lúc đó không chỉ mình chị bạn khóc mà những ai có mặt ở đó đều cảm thấy chạnh lòng. 1 điều ước không hề xa vời đúng không ạ?

AD:

NH: Vâng, nghỉ hè, nhưng các phụ huynh lại đổ xô đi tìm lớp học thêm cho con. Một loạt các lý do được họ đưa ra: Để con phát triển toàn diện, để củng cố kiến thức, để con không thua kém bạn bè hay chỉ để có người quản lý...Giờ đây, việc "nghỉ hè" đã trở nên xa lạ với học sinh ở thành phố và nhường chỗ cho hai chữ "học hè" với lịch học dày đặc những môn: Ngoại ngữ, năng khiếu, luyện thi, học trước chương trình...

MN: Nghỉ hè là thời gian quý báu đối với trẻ, đây là lúc các em được nghỉ ngơi sau một năm học bận rộn. Nhưng làm thế nào để con trẻ có đươc những ngày hè đúng nghĩa, lý thủ, bổ ích thì đây là trách nhiệm không chỉ riêng ai. ẫu biết ngày nay nhu cầu của trẻ không giống ngày trước, môi trường sống cũng không như xưa, song dù bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào trẻ em vẫn cần được vui chơi, được tìm tòi, khám phá. Do vậy, thay vì những tiết học văn hóa, trẻ em rất cần những hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu thế giới xung quanh và những kỹ năng sống. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà tâm lý giáo dục, khi chọn các hoạt động vui chơi, cha mẹ đừng là người quyết định mà hãy đóng vai trò là người định hướng cho con cái tham gia các hoạt động lành mạnh và nên hỏi ý kiến của trẻ, đừng gây áp lực tâm lý khiến con trẻ sẽ có những phản ứng tiêu cực.

Bắt đầu chèn ca khúc Tiếng ca mùa hè

NH: Chúng ta đã từng thấy có em mong ước “Giá mà mình được bố mẹ quan tâm gần gũi như chiếc điện thoại di động”, hay đã từng nghe các em tâm sự cảm giác cô đơn trong chính ngôi nhà thân thương của mình khi gặp chuyện phiền toái. Đã là người lớn thì ai cũng đã từng qua thời trẻ con, nhưng trẻ con thì chưa bao giờ làm người lớn; trẻ con sẽ có cơ hội làm người lớn, còn người lớn thì không bao giờ trở lại tuổi thơ.

Vuốt ca khúc lên cao

NH: Thưa quý vị thính giả. Có ý kiến cho rằng: Thực chất việc ép trẻ em phải tham gia các khóa học thêm là đang tìm cách “bỏ rơi” con mình trong những ngày hè. 3 tháng hè là thời gian thể hiện sự quan tâm, dạy dỗ của cha mẹ, như cây non cần uốn nắn để tạo nên tầm vóc khi trưởng thành. Nếu cha mẹ không dành thời gian để quan tâm chăm sóc, thể hiện tình yêu của mình với trẻ là bỏ lỡ thời điểm vàng, mà khó có cơ hội bù đắp và cũng không thể quay trở lại thời gian. Do đó, những ngày hè chính là thời điểm để cha mẹ gần gũi với con hơn, quan tâm, chia sẻ với những mối quan tâm, cũng như tâm lý của con trẻ. Có như vậy trẻ cảm nhận được tình yêu thương và thêm gắn kết với cha mẹ, giúp chúng không bị lôi kéo vào những hoạt động không lành mạnh và con đường hạnh phúc nhất là hướng đến những hoạt động vui chơi, học tập bổ ích đó, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình, và như vây đã cho con trẻ một mùa hè đúng nghĩa, bổ ích. Thưa anh Trần Trung Dũng, anh nghĩ sao về ý kiến này?

AD:

MN: Vậy thì “Có nên cho trẻ học hè?” là băn khoăn của phần lớn phụ huynh, nhất là những phụ huynh có con ở độ tuổi mầm non và tiểu học. Trong vấn đề này các bố các mẹ thường có hai quan điểm khác nhau:

- Một số phụ huynh cho rằng hè là thời gian trẻ cần được nghỉ xả hơi, không nên bắt trẻ phải đi học bất cứ môn học nào.

- Một số phụ huynh khác lại cho rằng nghỉ hè là quãng thời gian khá dài, nếu không cho trẻ đi học thêm thì trẻ sẽ quên kiến thức, nếu cho trẻ chơi nhiều sẽ dẫn đến tâm lý không muốn đi học trở lại, sẽ rất khó để bắt kịp với yêu cầu kiến thức của năm học mới.

Trước khi chúng ta cùng trao đổi vấn đề này, MN xin mời anh Dũng, chị Như Hòa cùng nghe 1 số ý kiến mà MN đã ghi lại khi hỏi các em về mong muốn của các em khi mùa hè đến là gì?

Phát 3 ý kiến

MN: Đó là ý kiến của học sinh, của các em. Còn ý kiến của phụ huynh thì sao ạ? Chúng ta cùng nghe ngay sau đây:

Phát 3 băng

MN: Vâng, chúng ta vừa nghe ý kiến của phụ huynh, của học sinh. Khách mời chương trình có suy nghĩ gì?

AD:

MN: Nhiều gia đình nếu vợ chồng đều đồng thuận quyết định cho con học hè không sao, nhưng cũng nhiều gia đình “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt” cũng vì chuyện học hè của con.

AD:

MN: Quay trở lại vấn đề ở đây thì theo quan điểm cá nhân anh thì nên cho con học hè hay không? Và nếu học thì nên học năng khiếu hay kiến thức phổ thông?

AD:

MN: Nếu cho con đi học thì MN nghĩ rằng, chúng ta nên cho học theo kiểu: Học mà chơi – chơi mà học.

AD:

MN: Vậy để có 1 mùa hè bổ ích thì cần có sự giúp đỡ từ phụ huynh và sự hưởng ứng từ các em học sinh rất nhiều đúng không ạ?

AD:

MN: Trước khi kết thúc chương trình, anh Dũng có chia sẻ điều gì thêm để các em có 1 mùa hè thực sự có ý nghĩa?

AD:

Cảm ơn khách mời …

Nhạc cắt

NH: Thưa quý vị thính giả. Vẫn biết, không bố mẹ nào mà không yêu thương con, không muốn con có một tương lai tươi sáng, nhưng nếu yêu thương bằng cách bắt con trẻ phải vùi đầu vào đống sách vỡ, học những con số, học những con chữ, thay vì cho các con học hỏi kiến thức từ cuộc sống, thông qua những hoạt động, vui chơi, giải trí, những khoảng thời gian nghỉ ngơi đúng nghĩa để con có thể quan sát, lắng nghe hơi thở cuộc sống ở xung quanh mình, để rồi con sẽ bước vào năm học mới với tất cả niềm háo hức, phấn khởi. Như vậy, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình và mùa hè đúng nghĩa của con trẻ chỉ cần có bấy nhiêu thôi./.

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Nghỉ hè hay học hè

                                                   16h30, ngày 4.6.22

Thời lượng: 28p

MC: Xin kính chào quý thính giả đang đến với 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PT – TH Quảng Trị. Hiện tại chương trình đang được phát trực tiếp trên sóng FM, tần số 92,5mkz, live stream trực tiếp trên trang Fanpage Đài PT-TH Quảng Trị. Và Mỹ Nhị, Như Hòa cùng KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành với chúng ta trong suốt thời lượng của chương trình với chủ đề: Nghỉ hè hay học hè. Khách mời đồng hành với chương trình là anh Trần Trung Dũng.

Trước tiên cảm ơn a đã dành thời gian tham gia cùng với chương trình.

Khách mời:

NH: Cảm ơn khách mời. Với chủ đề Nghỉ hè hay học hè ngày hôm nay, mời quý thính giả cùng tham gia tương tác với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VNGT Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333.595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpge: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

MN: Thưa a Dũng, chị Hòa, thời gian này thì các em học sinh đều đã nghĩ hè rồi đúng không ạ? Anh Dũng với chị Hòa có cho con đi học thêm hè không ạ?

AD:

NH:

MN: Vâng, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều ý kiến của các bậc phụ huynh về việc nghỉ hè của con. Thực sự từ khi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói phát sóng số đầu tiên đến nay thì MN nhận được rất nhiều lá thư, cuộc gọi đến từ quý thính giả. Nhưng ấn tượng mãi vẫ là câu chuyện gần đây nhất. Hôm rồi thì MN đưa con đi chơi cùng với con của vài người bạn nữa, các cháu thì bản tính hiếu động, tinh nghịch, giờ được đi chơi thì ai cũng vui vẻ, hào hứng. Lúc đó các cháu có tổ chức 1 trò chơi rất thú vị, là viết điều ước của mình vào giấy, bỏ vào chai thủy tinh rồi gửi cho ba mẹ của mình. Các cháu đa số học từ lớp 2 đến lớp 6, 7. Khi chị bạn đi cùng đọc và tự nhiên khóc, chị có chia sẻ rằng, con chị viết điều ước: Ước ba mẹ cho nghỉ hè. Lúc đó không chỉ mình chị bạn khóc mà những ai có mặt ở đó đều cảm thấy chạnh lòng. 1 điều ước không hề xa vời đúng không ạ?

AD:

NH: Vâng, nghỉ hè, nhưng các phụ huynh lại đổ xô đi tìm lớp học thêm cho con. Một loạt các lý do được họ đưa ra: Để con phát triển toàn diện, để củng cố kiến thức, để con không thua kém bạn bè hay chỉ để có người quản lý...Giờ đây, việc "nghỉ hè" đã trở nên xa lạ với học sinh ở thành phố và nhường chỗ cho hai chữ "học hè" với lịch học dày đặc những môn: Ngoại ngữ, năng khiếu, luyện thi, học trước chương trình...

MN: Nghỉ hè là thời gian quý báu đối với trẻ, đây là lúc các em được nghỉ ngơi sau một năm học bận rộn. Nhưng làm thế nào để con trẻ có đươc những ngày hè đúng nghĩa, lý thủ, bổ ích thì đây là trách nhiệm không chỉ riêng ai. ẫu biết ngày nay nhu cầu của trẻ không giống ngày trước, môi trường sống cũng không như xưa, song dù bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào trẻ em vẫn cần được vui chơi, được tìm tòi, khám phá. Do vậy, thay vì những tiết học văn hóa, trẻ em rất cần những hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu thế giới xung quanh và những kỹ năng sống. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà tâm lý giáo dục, khi chọn các hoạt động vui chơi, cha mẹ đừng là người quyết định mà hãy đóng vai trò là người định hướng cho con cái tham gia các hoạt động lành mạnh và nên hỏi ý kiến của trẻ, đừng gây áp lực tâm lý khiến con trẻ sẽ có những phản ứng tiêu cực.

Bắt đầu chèn ca khúc Tiếng ca mùa hè

NH: Chúng ta đã từng thấy có em mong ước “Giá mà mình được bố mẹ quan tâm gần gũi như chiếc điện thoại di động”, hay đã từng nghe các em tâm sự cảm giác cô đơn trong chính ngôi nhà thân thương của mình khi gặp chuyện phiền toái. Đã là người lớn thì ai cũng đã từng qua thời trẻ con, nhưng trẻ con thì chưa bao giờ làm người lớn; trẻ con sẽ có cơ hội làm người lớn, còn người lớn thì không bao giờ trở lại tuổi thơ.

Vuốt ca khúc lên cao

NH: Thưa quý vị thính giả. Có ý kiến cho rằng: Thực chất việc ép trẻ em phải tham gia các khóa học thêm là đang tìm cách “bỏ rơi” con mình trong những ngày hè. 3 tháng hè là thời gian thể hiện sự quan tâm, dạy dỗ của cha mẹ, như cây non cần uốn nắn để tạo nên tầm vóc khi trưởng thành. Nếu cha mẹ không dành thời gian để quan tâm chăm sóc, thể hiện tình yêu của mình với trẻ là bỏ lỡ thời điểm vàng, mà khó có cơ hội bù đắp và cũng không thể quay trở lại thời gian. Do đó, những ngày hè chính là thời điểm để cha mẹ gần gũi với con hơn, quan tâm, chia sẻ với những mối quan tâm, cũng như tâm lý của con trẻ. Có như vậy trẻ cảm nhận được tình yêu thương và thêm gắn kết với cha mẹ, giúp chúng không bị lôi kéo vào những hoạt động không lành mạnh và con đường hạnh phúc nhất là hướng đến những hoạt động vui chơi, học tập bổ ích đó, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình, và như vây đã cho con trẻ một mùa hè đúng nghĩa, bổ ích. Thưa anh Trần Trung Dũng, anh nghĩ sao về ý kiến này?

AD:

MN: Vậy thì “Có nên cho trẻ học hè?” là băn khoăn của phần lớn phụ huynh, nhất là những phụ huynh có con ở độ tuổi mầm non và tiểu học. Trong vấn đề này các bố các mẹ thường có hai quan điểm khác nhau:

- Một số phụ huynh cho rằng hè là thời gian trẻ cần được nghỉ xả hơi, không nên bắt trẻ phải đi học bất cứ môn học nào.

- Một số phụ huynh khác lại cho rằng nghỉ hè là quãng thời gian khá dài, nếu không cho trẻ đi học thêm thì trẻ sẽ quên kiến thức, nếu cho trẻ chơi nhiều sẽ dẫn đến tâm lý không muốn đi học trở lại, sẽ rất khó để bắt kịp với yêu cầu kiến thức của năm học mới.

Trước khi chúng ta cùng trao đổi vấn đề này, MN xin mời anh Dũng, chị Như Hòa cùng nghe 1 số ý kiến mà MN đã ghi lại khi hỏi các em về mong muốn của các em khi mùa hè đến là gì?

Phát 3 ý kiến

MN: Đó là ý kiến của học sinh, của các em. Còn ý kiến của phụ huynh thì sao ạ? Chúng ta cùng nghe ngay sau đây:

Phát 3 băng

MN: Vâng, chúng ta vừa nghe ý kiến của phụ huynh, của học sinh. Khách mời chương trình có suy nghĩ gì?

AD:

MN: Nhiều gia đình nếu vợ chồng đều đồng thuận quyết định cho con học hè không sao, nhưng cũng nhiều gia đình “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt” cũng vì chuyện học hè của con.

AD:

MN: Quay trở lại vấn đề ở đây thì theo quan điểm cá nhân anh thì nên cho con học hè hay không? Và nếu học thì nên học năng khiếu hay kiến thức phổ thông?

AD:

MN: Nếu cho con đi học thì MN nghĩ rằng, chúng ta nên cho học theo kiểu: Học mà chơi – chơi mà học.

AD:

MN: Vậy để có 1 mùa hè bổ ích thì cần có sự giúp đỡ từ phụ huynh và sự hưởng ứng từ các em học sinh rất nhiều đúng không ạ?

AD:

MN: Trước khi kết thúc chương trình, anh Dũng có chia sẻ điều gì thêm để các em có 1 mùa hè thực sự có ý nghĩa?

AD:

Cảm ơn khách mời …

Nhạc cắt

NH: Thưa quý vị thính giả. Vẫn biết, không bố mẹ nào mà không yêu thương con, không muốn con có một tương lai tươi sáng, nhưng nếu yêu thương bằng cách bắt con trẻ phải vùi đầu vào đống sách vỡ, học những con số, học những con chữ, thay vì cho các con học hỏi kiến thức từ cuộc sống, thông qua những hoạt động, vui chơi, giải trí, những khoảng thời gian nghỉ ngơi đúng nghĩa để con có thể quan sát, lắng nghe hơi thở cuộc sống ở xung quanh mình, để rồi con sẽ bước vào năm học mới với tất cả niềm háo hức, phấn khởi. Như vậy, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình và mùa hè đúng nghĩa của con trẻ chỉ cần có bấy nhiêu thôi./.

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Nghỉ hè hay học hè

                                                   16h30, ngày 4.6.22

Thời lượng: 28p

MC: Xin kính chào quý thính giả đang đến với 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PT – TH Quảng Trị. Hiện tại chương trình đang được phát trực tiếp trên sóng FM, tần số 92,5mkz, live stream trực tiếp trên trang Fanpage Đài PT-TH Quảng Trị. Và Mỹ Nhị, Như Hòa cùng KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành với chúng ta trong suốt thời lượng của chương trình với chủ đề: Nghỉ hè hay học hè. Khách mời đồng hành với chương trình là anh Trần Trung Dũng.

Trước tiên cảm ơn a đã dành thời gian tham gia cùng với chương trình.

Khách mời:

NH: Cảm ơn khách mời. Với chủ đề Nghỉ hè hay học hè ngày hôm nay, mời quý thính giả cùng tham gia tương tác với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VNGT Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333.595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpge: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

MN: Thưa a Dũng, chị Hòa, thời gian này thì các em học sinh đều đã nghĩ hè rồi đúng không ạ? Anh Dũng với chị Hòa có cho con đi học thêm hè không ạ?

AD:

NH:

MN: Vâng, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều ý kiến của các bậc phụ huynh về việc nghỉ hè của con. Thực sự từ khi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói phát sóng số đầu tiên đến nay thì MN nhận được rất nhiều lá thư, cuộc gọi đến từ quý thính giả. Nhưng ấn tượng mãi vẫ là câu chuyện gần đây nhất. Hôm rồi thì MN đưa con đi chơi cùng với con của vài người bạn nữa, các cháu thì bản tính hiếu động, tinh nghịch, giờ được đi chơi thì ai cũng vui vẻ, hào hứng. Lúc đó các cháu có tổ chức 1 trò chơi rất thú vị, là viết điều ước của mình vào giấy, bỏ vào chai thủy tinh rồi gửi cho ba mẹ của mình. Các cháu đa số học từ lớp 2 đến lớp 6, 7. Khi chị bạn đi cùng đọc và tự nhiên khóc, chị có chia sẻ rằng, con chị viết điều ước: Ước ba mẹ cho nghỉ hè. Lúc đó không chỉ mình chị bạn khóc mà những ai có mặt ở đó đều cảm thấy chạnh lòng. 1 điều ước không hề xa vời đúng không ạ?

AD:

NH: Vâng, nghỉ hè, nhưng các phụ huynh lại đổ xô đi tìm lớp học thêm cho con. Một loạt các lý do được họ đưa ra: Để con phát triển toàn diện, để củng cố kiến thức, để con không thua kém bạn bè hay chỉ để có người quản lý...Giờ đây, việc "nghỉ hè" đã trở nên xa lạ với học sinh ở thành phố và nhường chỗ cho hai chữ "học hè" với lịch học dày đặc những môn: Ngoại ngữ, năng khiếu, luyện thi, học trước chương trình...

MN: Nghỉ hè là thời gian quý báu đối với trẻ, đây là lúc các em được nghỉ ngơi sau một năm học bận rộn. Nhưng làm thế nào để con trẻ có đươc những ngày hè đúng nghĩa, lý thủ, bổ ích thì đây là trách nhiệm không chỉ riêng ai. ẫu biết ngày nay nhu cầu của trẻ không giống ngày trước, môi trường sống cũng không như xưa, song dù bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào trẻ em vẫn cần được vui chơi, được tìm tòi, khám phá. Do vậy, thay vì những tiết học văn hóa, trẻ em rất cần những hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu thế giới xung quanh và những kỹ năng sống. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà tâm lý giáo dục, khi chọn các hoạt động vui chơi, cha mẹ đừng là người quyết định mà hãy đóng vai trò là người định hướng cho con cái tham gia các hoạt động lành mạnh và nên hỏi ý kiến của trẻ, đừng gây áp lực tâm lý khiến con trẻ sẽ có những phản ứng tiêu cực.

Bắt đầu chèn ca khúc Tiếng ca mùa hè

NH: Chúng ta đã từng thấy có em mong ước “Giá mà mình được bố mẹ quan tâm gần gũi như chiếc điện thoại di động”, hay đã từng nghe các em tâm sự cảm giác cô đơn trong chính ngôi nhà thân thương của mình khi gặp chuyện phiền toái. Đã là người lớn thì ai cũng đã từng qua thời trẻ con, nhưng trẻ con thì chưa bao giờ làm người lớn; trẻ con sẽ có cơ hội làm người lớn, còn người lớn thì không bao giờ trở lại tuổi thơ.

Vuốt ca khúc lên cao

NH: Thưa quý vị thính giả. Có ý kiến cho rằng: Thực chất việc ép trẻ em phải tham gia các khóa học thêm là đang tìm cách “bỏ rơi” con mình trong những ngày hè. 3 tháng hè là thời gian thể hiện sự quan tâm, dạy dỗ của cha mẹ, như cây non cần uốn nắn để tạo nên tầm vóc khi trưởng thành. Nếu cha mẹ không dành thời gian để quan tâm chăm sóc, thể hiện tình yêu của mình với trẻ là bỏ lỡ thời điểm vàng, mà khó có cơ hội bù đắp và cũng không thể quay trở lại thời gian. Do đó, những ngày hè chính là thời điểm để cha mẹ gần gũi với con hơn, quan tâm, chia sẻ với những mối quan tâm, cũng như tâm lý của con trẻ. Có như vậy trẻ cảm nhận được tình yêu thương và thêm gắn kết với cha mẹ, giúp chúng không bị lôi kéo vào những hoạt động không lành mạnh và con đường hạnh phúc nhất là hướng đến những hoạt động vui chơi, học tập bổ ích đó, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình, và như vây đã cho con trẻ một mùa hè đúng nghĩa, bổ ích. Thưa anh Trần Trung Dũng, anh nghĩ sao về ý kiến này?

AD:

MN: Vậy thì “Có nên cho trẻ học hè?” là băn khoăn của phần lớn phụ huynh, nhất là những phụ huynh có con ở độ tuổi mầm non và tiểu học. Trong vấn đề này các bố các mẹ thường có hai quan điểm khác nhau:

- Một số phụ huynh cho rằng hè là thời gian trẻ cần được nghỉ xả hơi, không nên bắt trẻ phải đi học bất cứ môn học nào.

- Một số phụ huynh khác lại cho rằng nghỉ hè là quãng thời gian khá dài, nếu không cho trẻ đi học thêm thì trẻ sẽ quên kiến thức, nếu cho trẻ chơi nhiều sẽ dẫn đến tâm lý không muốn đi học trở lại, sẽ rất khó để bắt kịp với yêu cầu kiến thức của năm học mới.

Trước khi chúng ta cùng trao đổi vấn đề này, MN xin mời anh Dũng, chị Như Hòa cùng nghe 1 số ý kiến mà MN đã ghi lại khi hỏi các em về mong muốn của các em khi mùa hè đến là gì?

Phát 3 ý kiến

MN: Đó là ý kiến của học sinh, của các em. Còn ý kiến của phụ huynh thì sao ạ? Chúng ta cùng nghe ngay sau đây:

Phát 3 băng

MN: Vâng, chúng ta vừa nghe ý kiến của phụ huynh, của học sinh. Khách mời chương trình có suy nghĩ gì?

AD:

MN: Nhiều gia đình nếu vợ chồng đều đồng thuận quyết định cho con học hè không sao, nhưng cũng nhiều gia đình “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt” cũng vì chuyện học hè của con.

AD:

MN: Quay trở lại vấn đề ở đây thì theo quan điểm cá nhân anh thì nên cho con học hè hay không? Và nếu học thì nên học năng khiếu hay kiến thức phổ thông?

AD:

MN: Nếu cho con đi học thì MN nghĩ rằng, chúng ta nên cho học theo kiểu: Học mà chơi – chơi mà học.

AD:

MN: Vậy để có 1 mùa hè bổ ích thì cần có sự giúp đỡ từ phụ huynh và sự hưởng ứng từ các em học sinh rất nhiều đúng không ạ?

AD:

MN: Trước khi kết thúc chương trình, anh Dũng có chia sẻ điều gì thêm để các em có 1 mùa hè thực sự có ý nghĩa?

AD:

Cảm ơn khách mời …

Nhạc cắt

NH: Thưa quý vị thính giả. Vẫn biết, không bố mẹ nào mà không yêu thương con, không muốn con có một tương lai tươi sáng, nhưng nếu yêu thương bằng cách bắt con trẻ phải vùi đầu vào đống sách vỡ, học những con số, học những con chữ, thay vì cho các con học hỏi kiến thức từ cuộc sống, thông qua những hoạt động, vui chơi, giải trí, những khoảng thời gian nghỉ ngơi đúng nghĩa để con có thể quan sát, lắng nghe hơi thở cuộc sống ở xung quanh mình, để rồi con sẽ bước vào năm học mới với tất cả niềm háo hức, phấn khởi. Như vậy, trẻ sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tự do dành cho việc tận hưởng những trò chơi, sở thích cá nhân của mình và mùa hè đúng nghĩa của con trẻ chỉ cần có bấy nhiêu thôi./.

 

 

 

 

 

 

 

 


File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Trần Thị Mỹ Nhị 29/05/2022 21:10 Trần Thị Mỹ Nhị 29/05/2022 21:10
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà