Radio - Sẻ chia lời chưa nói
Danh mục
Radio – sẻ chia điều muốn nói
NỘI DUNG

Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Cần tiếng nói chung trong dạy con

                                                                             16h30 thứ 7, ngày 8.10.22

Thời lượng: 28p

MC: Mỹ Nhị, Như Hòa và KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành cùng quý vị thính giả trong 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. Hiện nay chương trình của chúng tôi đang phát trên tần số 92,5mkz. Quý vị thính giả có thể truy cập vào trang web quangtritv.vn để nghe lại chương trình. Chủ đề của tuần này là Cần tiếng nói chung trong dạy con. Khách mời của chương trình là anh Trung Dũng, 1 khách mời quen thuộc của chương trình.  

Trước tiên, cảm ơn anh Dũng đã dành thời gian tham gia cùng chương trình.

KM: Vâng, chào Mỹ Nhị, Như Hòa cùng quý thính giả đang theo dõi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. ……….

NH: Vâng, cảm ơn anh Dũng. Với chủ đề của chương trình là Cần tiếng nói chung trong dạy con, qúy thính giả hãy liên lạc với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VN – Chuyên đề Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333 595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpage: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

NH: Thưa quý vị thính giả. Con trẻ rất tinh ý trước tình cảnh “ông nói gà, bà nói vịt”. Khi bố mẹ có quan điểm khác nhau trong cách dạy con, trẻ sẽ nghiêng về phía người nào chiều nó, và thế là trong nhà diễn ra cảnh lộn xộn, có khi bố mẹ cãi nhau cũng vì không bảo được con nghe lời mình.

Theo chuyên gia tâm lý người Mỹ, Tiến sỹ Gary Chapman, trong phạm vi gia đình, với vai trò của mình, các bậc phụ huynh phải đề ra những luật lệ, hay những giới hạn và yêu cầu con mình sống có trách nhiệm trong những giới hạn đó.

MN: Việc bố mẹ đề ra các quy tắc cho con là để con biết sống có trách nhiệm với cách cư xử cũng như những hành động của mình. Và để dạy con hiệu quả bằng các quy tắc, bố mẹ phải thống nhất quan điểm khi thiết lập các quy tắc đó trong gia đình. Ở đây có 2 ý trong thống nhất quan điểm.

Một là, bố mẹ phải đặt ra những quy tắc nhất định cho con và thực hiện dứt khoát, không được thỉnh thoảng “nới lỏng” quy tắc vì sẽ dễ khiến trẻ “nổi loạn”. Một khi đã được hưởng quy tắc được “nới lỏng” thì trẻ sẽ khó quay trở lại thực hiện quy tắc siết chặt như thông thường.

Hai là, bản thân bố và mẹ cần thống nhất quan điểm khi đưa ra một quy tắc nào đó với con. Nếu ý bố một đằng, ý mẹ một nẻo, con sẽ không biết phải nghe theo ai. Điều này gây khó cho cả bố mẹ và con. Đặc biệt, những đứa trẻ tinh ý và “láu cá” sẽ nghiêng về phía người chiều mình, thành ra chia làm hai phe trong gia đình, tạo không khí căng thẳng trong khi vẫn không dạy được con hiệu quả.

1.     Thưa anh Dũng, anh nghĩ như thế nào về việc NÊN thống nhất trong quan điểm dạy con?

TL:

 

MN: Cảm ơn chia sẻ của A Dũng. Thưa quý thính giả. Hiện nay hầu hết mỗi gia đình thường chỉ có 1-2 con và cả nhà thường cùng quan tâm đến trẻ. Nhiều trẻ được chiều chuộng thái quá sinh ra có tính đòi hỏi, nhõng nhẽo, ỷ lại, không biết làm việc nhà, ít quan tâm đến người thân và khi lớn lên dễ có tính ích kỷ.

NH: Tuy vậy giữa bố mẹ nhiều khi lại chưa thống nhất cách dạy con làm cho trẻ lúng túng không biết nên làm thế nào là đúng, nhiều khi trẻ còn lợi dụng điều đó để tìm cách đối phó bằng né tránh trách nhiệm hoặc việc cần phải làm. Ví dụ khi trẻ đã học xong bài tập cô giáo cho về nhà làm, sau đó mẹ muốn con học thêm nâng cao nhưng bố lại bảo cho con chơi không phải học thêm nữa, kết quả thường là trẻ sẽ làm theo ý kiến của bố là được chơi. Đến khi kết quả học tập của con có sút kém thì bố mẹ lại trách móc lẫn nhau.

MN: Tuần vừa rồi MN có nhận được điện thoại của 1 thính giả. Thính giả có chia sẻ về câu chuyện vợ và chồng không thống nhất trong việc nuôi dạy con. Điều này dẫn đến không khí khá căng thẳng, nặng nề trong gia đình. A D thân mến! Vậy chúng ta có thể chia sẻ gì với thính giả này không ạ?

AD:

MN: Vậy chúng ta kết nối điện thoại đến chị Nguyễn Linh An, trú tại huyện Hướng Hóa ngay sau đây.

Tiếng điện thoại

MN:

      1. Alo, chào chị Nguyễn Linh An, em Mỹ Nhị ở Đài PTTH QT, và em đang gọi cho chị từ chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. Chị An có nghe rõ tín hiệu từ chương trình không ạ?

TL: Vâng, chào Mỹ Nhị, Như Hòa cùng anh Trần Trung Dũng. Tôi nghe rõ tín hiệu của chương trình, và cũng xin cảm ơn chương trình đã kết nối đến tôi.

2.     Vâng. Thưa chị Nguyễn Linh An, chị có thể giới thiệu đôi nét về bản thân mình?

TL:

 

3.     Chị An ơi, trong chương trình hôm nay với chủ đề Cần tiếng nói chung trong dạy con, chắc hẳn chị chia sẻ với chúng tôi câu chuyện xung quanh vấn đề này?

TL:

 

MN: Cảm ơn chị An đã tham gia cùng với chương trình. Vấn đề của chị, chúng tôi xin được sự tư vấn của anh Trần Trung Dũng.

 

Nhạc cắt

 

1.     MN: Thưa quý thính giả. Câu chuyện mà chị An chia sẻ, tôi nghĩ đó không chỉ là câu chuyện của riêng ai. Thực trạng này hầu như sẽ diễn ra phần nhiều ở các cặp vợ chồng trẻ đúng không, thưa anh Dũng?

 

     AD TL:

 

2.     Quay trở lại với câu chuyện của chị An. Như chị chia sẻ thì vợ chồng chị gặp vấn đề lớn trong cách dạy con. VD như: Khi con đã học xong bài tập cô giáo cho về nhà làm, sau đó chị An muốn con học thêm nâng cao nhưng chồng chị An lại bảo cho con chơi không phải học thêm nữa, kết quả thường là trẻ sẽ làm theo ý kiến của bố là được chơi. Đến khi kết quả học tập của con có sút kém thì 2 vợ chồng lại trách móc lẫn nhau. Theo anh, nguyên nhân nào dẫn đến quan điểm dạy con của hai vợ chồng không thống nhất?

TL:

 

3.     Giờ 2 vợ chồng chị An sẽ làm gì để giúp cho con của mình có được định hướng tốt từ bố và mẹ?

TL:

                MN: Bây giờ MN mời thính giả, khách mời cùng nghe 1 ghi nhận sau đây:

          NH: Thưa quý thính giả. Hiện nay, hiếm có cặp vợ chồng nào không xảy ra mâu thuẫn trong cách dạy con cái. Một số chuyên gia tâm lý cho biết, một trong những nguyên nhân phát sinh xung đột giữa vợ chồng trong việc giáo dục con cái là do ai cũng nghĩ phương pháp của mình là đúng. Bởi mỗi người được lớn lên và giáo dục trong môi trường khác nhau nên quan điểm dạy con cũng khác biệt. Chính lý do không bàn bạc, thống nhất quan điểm đã dẫn đến tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.

            Băng

         Như trường hợp của vợ chồng chị Thu, anh Bình ở Gio Linh là một ví dụ điển hình. Trong bữa cơm gia đình, bé làm biếng không chịu ăn hết phần cơm của mình. Trong khi chị Thu ép con phải ăn cho hết phần cơm thì bố lại bênh vực: “Con ăn được bao nhiều thì ăn, đừng có ép quá mà nó ói ra hết giờ”. Chị vợ thấy vậy cũng cãi lại: “Không bắt ép ăn, nó đói bụng, đau ốm thì ai chịu trách nhiệm hả, anh lúc nào cũng bênh vực con, không biết thì cứ để yên cho em dạy con”. Vậy là hai vợ chồng lại nói qua nói lại dẫn đến bất hòa, xung đột với nhau.

          Băng

Nhạc cắt

MN: Vâng, đó là 1 ghi nhận nhanh của chúng tôi về việc mâu thuẫn trong gia đình về cách dạy con. Cũng là 1 trường hợp tương tự như gia đình chị An đúng không ạ?

AD TL:

MN: Thưa anh Dũng, trước những sự việc tương tự như vậy, anh sẽ đưa ra lời khuyên gì cho những ông bố bà mẹ trong việc dạy con?

AD TL:

MN: Có trường hợp là bố mẹ thì thống nhất rồi, nhưng ông bà thì lại ngược lại. Vấn đề này có lẽ sẽ “khó” hơn đúng không anh Dũng?

AD TL:

MN: Điều quan trọng mà các bậc cha mẹ cần lưu ý là cho dù không biết cách dạy của vợ hay chồng sai, hay bất mãn đến nhường nào, cũng không nên xung đột, cãi nhau trước mặt con cái. Điều này sẽ gây ra phản tác dụng trong việc giáo dục con cái, trẻ sẽ bị mất phương hướng. Ví dụ như khi trẻ chưa làm xong bài tập mà đòi xem tivi, mẹ bắt con phải làm bài tập xong mới được xem, còn bố thì bảo: “Cho nó xem xong 15 phút rồi học cũng được”. Kết quả là trẻ sẽ không biết nên nghe theo lời ai.

Do đó để dạy con một cách khoa học và có hiệu quả cha mẹ nên thống nhất trong cách dạy. Vợ chồng nên tăng cường trao đổi, bàn bạc với nhau về cách dạy con, có thể tham khảo nguồn sách báo hay hỏi các chuyên gia tâm lý để thống nhất một phương pháp dạy đúng đắn nhất.

AD: Khi trẻ mắc một khuyết điểm nào đó, bố mẹ không được mắng con cùng một lúc mà chỉ nên có 1 người đứng ra phân tích, giải thích cho trẻ hiểu tại sao con lại sai, còn người kia nên im lặng và đứng một bên theo dõi. Bố mẹ nên tránh trường hợp người này la mắng còn người kia bênh vực. Sự không thống nhất này sẽ khiến cho trẻ dựa dẫm vào người khác, dẫn đến việc lì lợm, không nghe lời bố mẹ.

Vợ chồng nên thống nhất trách nhiệm nhất định trong việc giáo dục trẻ. Thông thường trong một gia đình, mẹ là người dạy con làm việc nhà, thường là người thể hiện tình cảm yêu thương dịu dàng, còn bố là người giúp đỡ con học tập, dạy cho con sự tự lập, mạnh dạn và tự tin trong cuộc sống.

Ngoài ra, những lời nói, hành vi ứng xử của người lớn có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Do đó, cha mẹ phải là tấm gương tốt cho con trẻ noi theo. Cha mẹ không nên xung đột trước mặt trẻ, khi có điều bất hoà hãy giải quyết ở phòng riêng.

Dạy dỗ con cái là cả một quá trình lâu dài, không phải ngày một ngày hai là giải quyết được. Do đó, cha mẹ nên có chung quan điểm và thống nhất cách giáo dục trẻ để trẻ được lớn lên trong tình yêu thương và phát triển một cách tốt nhất.

MN: Vâng, cảm ơn những chia sẻ thú vị, bổ ích của anh Dũng. Cảm ơn anh đã đồng hành cùng với chương trình.

Bắt đầu phát bài hát Gia đình là điều tuyệt vời nhất

NH: Chào cuối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói

Chủ đề: Cần tiếng nói chung trong dạy con

                                                16h30 thứ 7, ngày 8.10.22

Thời lượng: 28p

MC: Mỹ Nhị, Như Hòa và KTV thu âm Vĩnh Lộc là những người cùng đồng hành cùng quý vị thính giả trong 30p chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. Hiện nay chương trình của chúng tôi đang phát trên tần số 92,5mkz. Quý vị thính giả có thể truy cập vào trang web quangtritv.vn để nghe lại chương trình. Chủ đề của tuần này là Cần tiếng nói chung trong dạy con. Khách mời của chương trình là anh Trung Dũng, 1 khách mời quen thuộc của chương trình.  

Trước tiên, cảm ơn anh Dũng đã dành thời gian tham gia cùng chương trình.

KM: Vâng, chào Mỹ Nhị, Như Hòa cùng quý thính giả đang theo dõi chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. ……….

NH: Vâng, cảm ơn anh Dũng. Với chủ đề của chương trình là Cần tiếng nói chung trong dạy con, qúy thính giả hãy liên lạc với chương trình qua những cách thức sau:

Cách 1: Gọi điện về đường dây của chương trình: 02333.595.399 gặp BTV Mỹ Nhị- Phòng VN – Chuyên đề Đài PTTH QT. Xin được nhắc lại số điện thoại của chương trình: 02333 595.399

Cách 2: Gửi thư về địa chỉ mail: Radio – Sẻ chia lời chưa nói. Qrtv@gmail.com.

Cách 3: Chia sẻ qua fanpage: Radio – Sẻ chia lời chưa nói.

NH: Thưa quý vị thính giả. Con trẻ rất tinh ý trước tình cảnh “ông nói gà, bà nói vịt”. Khi bố mẹ có quan điểm khác nhau trong cách dạy con, trẻ sẽ nghiêng về phía người nào chiều nó, và thế là trong nhà diễn ra cảnh lộn xộn, có khi bố mẹ cãi nhau cũng vì không bảo được con nghe lời mình.

Theo chuyên gia tâm lý người Mỹ, Tiến sỹ Gary Chapman, trong phạm vi gia đình, với vai trò của mình, các bậc phụ huynh phải đề ra những luật lệ, hay những giới hạn và yêu cầu con mình sống có trách nhiệm trong những giới hạn đó.

MN: Việc bố mẹ đề ra các quy tắc cho con là để con biết sống có trách nhiệm với cách cư xử cũng như những hành động của mình. Và để dạy con hiệu quả bằng các quy tắc, bố mẹ phải thống nhất quan điểm khi thiết lập các quy tắc đó trong gia đình. Ở đây có 2 ý trong thống nhất quan điểm.

Một là, bố mẹ phải đặt ra những quy tắc nhất định cho con và thực hiện dứt khoát, không được thỉnh thoảng “nới lỏng” quy tắc vì sẽ dễ khiến trẻ “nổi loạn”. Một khi đã được hưởng quy tắc được “nới lỏng” thì trẻ sẽ khó quay trở lại thực hiện quy tắc siết chặt như thông thường.

Hai là, bản thân bố và mẹ cần thống nhất quan điểm khi đưa ra một quy tắc nào đó với con. Nếu ý bố một đằng, ý mẹ một nẻo, con sẽ không biết phải nghe theo ai. Điều này gây khó cho cả bố mẹ và con. Đặc biệt, những đứa trẻ tinh ý và “láu cá” sẽ nghiêng về phía người chiều mình, thành ra chia làm hai phe trong gia đình, tạo không khí căng thẳng trong khi vẫn không dạy được con hiệu quả.

1.     Thưa anh Dũng, anh nghĩ như thế nào về việc NÊN thống nhất trong quan điểm dạy con?

TL:

 

MN: Cảm ơn chia sẻ của A Dũng. Thưa quý thính giả. Hiện nay hầu hết mỗi gia đình thường chỉ có 1-2 con và cả nhà thường cùng quan tâm đến trẻ. Nhiều trẻ được chiều chuộng thái quá sinh ra có tính đòi hỏi, nhõng nhẽo, ỷ lại, không biết làm việc nhà, ít quan tâm đến người thân và khi lớn lên dễ có tính ích kỷ.

NH: Tuy vậy giữa bố mẹ nhiều khi lại chưa thống nhất cách dạy con làm cho trẻ lúng túng không biết nên làm thế nào là đúng, nhiều khi trẻ còn lợi dụng điều đó để tìm cách đối phó bằng né tránh trách nhiệm hoặc việc cần phải làm. Ví dụ khi trẻ đã học xong bài tập cô giáo cho về nhà làm, sau đó mẹ muốn con học thêm nâng cao nhưng bố lại bảo cho con chơi không phải học thêm nữa, kết quả thường là trẻ sẽ làm theo ý kiến của bố là được chơi. Đến khi kết quả học tập của con có sút kém thì bố mẹ lại trách móc lẫn nhau.

MN: Tuần vừa rồi MN có nhận được điện thoại của 1 thính giả. Thính giả có chia sẻ về câu chuyện vợ và chồng không thống nhất trong việc nuôi dạy con. Điều này dẫn đến không khí khá căng thẳng, nặng nề trong gia đình. A D thân mến! Vậy chúng ta có thể chia sẻ gì với thính giả này không ạ?

AD:

MN: Vậy chúng ta kết nối điện thoại đến chị Nguyễn Linh An, trú tại huyện Hướng Hóa ngay sau đây.

Tiếng điện thoại

MN:

      1. Alo, chào chị Nguyễn Linh An, em Mỹ Nhị ở Đài PTTH QT, và em đang gọi cho chị từ chương trình Radio – Sẻ chia lời chưa nói của Đài PTTH Quảng Trị. Chị An có nghe rõ tín hiệu từ chương trình không ạ?

TL: Vâng, chào Mỹ Nhị, Như Hòa cùng anh Trần Trung Dũng. Tôi nghe rõ tín hiệu của chương trình, và cũng xin cảm ơn chương trình đã kết nối đến tôi.

2.     Vâng. Thưa chị Nguyễn Linh An, chị có thể giới thiệu đôi nét về bản thân mình?

TL:

 

3.     Chị An ơi, trong chương trình hôm nay với chủ đề Cần tiếng nói chung trong dạy con, chắc hẳn chị chia sẻ với chúng tôi câu chuyện xung quanh vấn đề này?

TL:

 

MN: Cảm ơn chị An đã tham gia cùng với chương trình. Vấn đề của chị, chúng tôi xin được sự tư vấn của anh Trần Trung Dũng.

 

Nhạc cắt

 

1.     MN: Thưa quý thính giả. Câu chuyện mà chị An chia sẻ, tôi nghĩ đó không chỉ là câu chuyện của riêng ai. Thực trạng này hầu như sẽ diễn ra phần nhiều ở các cặp vợ chồng trẻ đúng không, thưa anh Dũng?

 

     AD TL:

 

2.     Quay trở lại với câu chuyện của chị An. Như chị chia sẻ thì vợ chồng chị gặp vấn đề lớn trong cách dạy con. VD như: Khi con đã học xong bài tập cô giáo cho về nhà làm, sau đó chị An muốn con học thêm nâng cao nhưng chồng chị An lại bảo cho con chơi không phải học thêm nữa, kết quả thường là trẻ sẽ làm theo ý kiến của bố là được chơi. Đến khi kết quả học tập của con có sút kém thì 2 vợ chồng lại trách móc lẫn nhau. Theo anh, nguyên nhân nào dẫn đến quan điểm dạy con của hai vợ chồng không thống nhất?

TL:

 

3.     Giờ 2 vợ chồng chị An sẽ làm gì để giúp cho con của mình có được định hướng tốt từ bố và mẹ?

TL:

                MN: Bây giờ MN mời thính giả, khách mời cùng nghe 1 ghi nhận sau đây:

          NH: Thưa quý thính giả. Hiện nay, hiếm có cặp vợ chồng nào không xảy ra mâu thuẫn trong cách dạy con cái. Một số chuyên gia tâm lý cho biết, một trong những nguyên nhân phát sinh xung đột giữa vợ chồng trong việc giáo dục con cái là do ai cũng nghĩ phương pháp của mình là đúng. Bởi mỗi người được lớn lên và giáo dục trong môi trường khác nhau nên quan điểm dạy con cũng khác biệt. Chính lý do không bàn bạc, thống nhất quan điểm đã dẫn đến tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.

            Băng

         Như trường hợp của vợ chồng chị Thu, anh Bình ở Gio Linh là một ví dụ điển hình. Trong bữa cơm gia đình, bé làm biếng không chịu ăn hết phần cơm của mình. Trong khi chị Thu ép con phải ăn cho hết phần cơm thì bố lại bênh vực: “Con ăn được bao nhiều thì ăn, đừng có ép quá mà nó ói ra hết giờ”. Chị vợ thấy vậy cũng cãi lại: “Không bắt ép ăn, nó đói bụng, đau ốm thì ai chịu trách nhiệm hả, anh lúc nào cũng bênh vực con, không biết thì cứ để yên cho em dạy con”. Vậy là hai vợ chồng lại nói qua nói lại dẫn đến bất hòa, xung đột với nhau.

          Băng

Nhạc cắt

MN: Vâng, đó là 1 ghi nhận nhanh của chúng tôi về việc mâu thuẫn trong gia đình về cách dạy con. Cũng là 1 trường hợp tương tự như gia đình chị An đúng không ạ?

AD TL:

MN: Thưa anh Dũng, trước những sự việc tương tự như vậy, anh sẽ đưa ra lời khuyên gì cho những ông bố bà mẹ trong việc dạy con?

AD TL:

MN: Có trường hợp là bố mẹ thì thống nhất rồi, nhưng ông bà thì lại ngược lại. Vấn đề này có lẽ sẽ “khó” hơn đúng không anh Dũng?

AD TL:

MN: Điều quan trọng mà các bậc cha mẹ cần lưu ý là cho dù không biết cách dạy của vợ hay chồng sai, hay bất mãn đến nhường nào, cũng không nên xung đột, cãi nhau trước mặt con cái. Điều này sẽ gây ra phản tác dụng trong việc giáo dục con cái, trẻ sẽ bị mất phương hướng. Ví dụ như khi trẻ chưa làm xong bài tập mà đòi xem tivi, mẹ bắt con phải làm bài tập xong mới được xem, còn bố thì bảo: “Cho nó xem xong 15 phút rồi học cũng được”. Kết quả là trẻ sẽ không biết nên nghe theo lời ai.

Do đó để dạy con một cách khoa học và có hiệu quả cha mẹ nên thống nhất trong cách dạy. Vợ chồng nên tăng cường trao đổi, bàn bạc với nhau về cách dạy con, có thể tham khảo nguồn sách báo hay hỏi các chuyên gia tâm lý để thống nhất một phương pháp dạy đúng đắn nhất.

AD: Khi trẻ mắc một khuyết điểm nào đó, bố mẹ không được mắng con cùng một lúc mà chỉ nên có 1 người đứng ra phân tích, giải thích cho trẻ hiểu tại sao con lại sai, còn người kia nên im lặng và đứng một bên theo dõi. Bố mẹ nên tránh trường hợp người này la mắng còn người kia bênh vực. Sự không thống nhất này sẽ khiến cho trẻ dựa dẫm vào người khác, dẫn đến việc lì lợm, không nghe lời bố mẹ.

Vợ chồng nên thống nhất trách nhiệm nhất định trong việc giáo dục trẻ. Thông thường trong một gia đình, mẹ là người dạy con làm việc nhà, thường là người thể hiện tình cảm yêu thương dịu dàng, còn bố là người giúp đỡ con học tập, dạy cho con sự tự lập, mạnh dạn và tự tin trong cuộc sống.

Ngoài ra, những lời nói, hành vi ứng xử của người lớn có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Do đó, cha mẹ phải là tấm gương tốt cho con trẻ noi theo. Cha mẹ không nên xung đột trước mặt trẻ, khi có điều bất hoà hãy giải quyết ở phòng riêng.

Dạy dỗ con cái là cả một quá trình lâu dài, không phải ngày một ngày hai là giải quyết được. Do đó, cha mẹ nên có chung quan điểm và thống nhất cách giáo dục trẻ để trẻ được lớn lên trong tình yêu thương và phát triển một cách tốt nhất.

MN: Vâng, cảm ơn những chia sẻ thú vị, bổ ích của anh Dũng. Cảm ơn anh đã đồng hành cùng với chương trình.

Bắt đầu phát bài hát Gia đình là điều tuyệt vời nhất

NH: Chào cuối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Trần Thị Mỹ Nhị 05/10/2022 07:26 Lê Vĩnh Nhiên 05/10/2022 10:19
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà