Tạp chí Văn nghệ chủ nhật 25.7.2021
Danh mục
Tạp chí văn nghệ chủ nhật
NỘI DUNG

Tạp chí Văn nghệ chủ nhật 25.7.2021

Trích: Cỏ non thành cổ

PTV1: Kính thưa Quý vị và các bạn! Trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam, hình tượng người lính,  thương binh - liệt sĩ từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng được các nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ không ngừng sáng tác. Đến nay, nhiều ca khúc, nhiều tác phẩm văn chương, hội họa trở nên thân thuộc với mỗi người, sống mãi cùng thời gian và được đánh giá cao bởi chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật trong ca từ lẫn giai điệu.

PTV2: Và như phần mở đầu của chương trình hôm nay, chúng tôi đang gửi đến Quý thính giả ca khúc quen thuộc: “ Cỏ non thành cổ” do nhạc sĩ Tân Huyền sáng tác năm 1990.  Bài hát này là kết quả sau lần thâm nhập thực tế cùng nhạc sĩ Huy Thục, Thuận Yến, Vũ Thanh tại Thành cổ Quảng Trị - nơi từng diễn ra cuộc chiến đấu 81 ngày đêm máu lửa giữa ta và địch. Đứng trước Thành cổ Quảng Trị, với niềm xúc động, nhạc sĩ Tân Huyền đã viết nên ca khúc bất hũ:  “Cỏ non thành cổ” với những ca từ vô cùng xúc động

trích

PTV:1 Kính thưa Quý vị và các bạn! Có thể nói, hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng, đề tài, chất liệu sáng tác cho nhiều loại hình nghệ thuật. Cùng hòa chung trong dòng cảm xúc ấy, đội ngũ văn nghệ sỹ Quảng Trị đã có nhiều tác phẩm thơ văn và âm nhạc chủ đề  người lính, về thương binh, liệt sĩ. Mỗi sáng tác đều chứa đựng sự cảm phục, tự hào, chia sẻ, yêu thương với các gia đình thương binh, liệt sĩ và niềm tin về một Quảng Trị vươn xa, phát triển. Nhân kỷ niệm 74 năm ngày thương binh liệt sỹ 27.7, Tạp chí VNCN tuần này mời Quý vị và các bạn cùng tìm hiểu sáng tác về chủ đề người lính với vị khách mời của chương trình là nhà thơ Nguyễn Văn Trình- Hội VHNT Quảng Trị.

1/Thưa nhà thơ Nguyễn Văn Trình. Hình tượng người lính là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận của văn nghệ sỹ trong nhiều lĩnh vực VHNT. Ông nghĩ như thế nào về điều này?

Ông Trình trả lời…

2/Thưa nhà thơ NVT. Còn đối với ông, chủ đề người lính, thương binh, liệt sỹ gợi lên trong ông những cảm xúc ntn ạ?

Ông Trình trả lời…(May mắn tôi đã từng là 1 người lính….Đọc một đoạn thơ về người lính)

3/Vâng! Như vậy bản thân nhà thơ NVT đã từng là 1 người lính nên đó phải chăng cũng là một trong những thuận lợi giúp ông hiểu hơn về chân dung của những người lính phải ko ạ?

 Ông Trình trả lời…

Trích bài hát:Vết chân tròn trên cát- Trần Tiến

4/PTV: Quý vị và các bạn vừa đến với bài hát: Vết chân tròn trên cát- của NS Trần Tiến. Thưa nhà thơ NVT,  có thể thấy hình tượng người lính đi vào trong thơ ca nhạc họa với những hình ảnh chân thực và rất đẹp. Thưa ông!Vậy từ hiện thực cuộc sống đi vào trong thơ, ông thường khắc họa chân dung người lính với những câu chuyện ntn ạ?

Ông Trình trả lời…

5/Vậy đ/v ông, điều gì khiến ông xúc động nhất khi viết về chủ đề này?

Ông Trình trả lời…

P/s chèn: Đối với các văn nghệ sĩ, hình tượng người lính luôn là nguồn cảm hứng bất tận khơi nguồn sáng tác.Viết về người lính, các tác giả không còn minh hoạ giản đơn mà đi sâu khai thác chiều sâu nội tâm nhân vật, thân phận con người, tìm vào những góc khuất của chiến tranh, những hy sinh mất mát. Điều đó xuất phát từ cái nhìn nhân văn của những người cầm bút, luôn tập trung xây dựng hình tượng người lính đẹp đẽ trong lòng nhân dân. Bên cạnh những trang viết tái hiện sinh động những trận chiến ác liệt hào hùng, nhiều tác giả đề cập đến số phận con người tiền tuyến và hậu phương một cách sinh động. Đặc biệt, những tác phẩm chân thực về nỗi đau, sự mất mát thời hậu chiến khiến người đọc lặng người qua những trang viết. Qua các tác phẩm, mạch nguồn văn chương trong mỗi người lính luôn nối tiếp, giúp những thế hệ hậu sinh sẽ luôn trân trọng và nâng niu “hồi ức lịch sử” của người đi trước để thêm yêu quý hòa bình hôm nay.

Trích bài hát: Bài ca Không quên- Phạm Minh Tuấn

6/Thưa nhà thơ NVT. Trong số những bài thơ viết về chủ đề này, có bài thơ nào gắn với 1 kỷ niệm khó quên của ông?

Ông Trình trả lời…(Nói tên bài thơ, bối cảnh ra đời và Đọc bài thơ đó)

7/Vâng! Xin cảm ơn nhà thơ NVT với 1 bài thơ thật xúc động. Và đối với ông, sự khác biệt khi sáng tác về những chủ đề quen thuộc của cuộc sống thường nhật với chủ đề về người lính, thương binh, liệt sỹ là gì ạ?

Ông Trình trả lời…

Trích bài hát: Khúc ru Nghĩa trang Trường Sơn- Võ Thế Hùng

PTV: Quý vị và các bạn vừa đến với bài hát: Khúc ru Nghĩa trang Trường Sơn- Võ Thế Hùng.

8/Thưa nhà thơ NVT! Với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì hình tượng người lính trong các sáng tác của nhà thơ NVT có những sự thay đổi ntn ko ạ?

Ông Trình trả lời…(Thời chiến ra sao, thời bình ra sao? Đọc 1 bài thơ về thời bình)

9/Vâng! Trong những ngày này, một trong những sự kiện có ý nghĩa lịch sử là kỷ niệm 74 năm ngày thương binh liệt sỹ 27.7. Xin hỏi cảm xúc của ông ntn ạ?

Ông Trình trả lời…

10/Thưa ông! Với sứ mệnh của mình, văn nghệ sỹ cả nước cũng như văn nghệ sỹ Tỉnh nhà đã có không biết bao nhiêu tác phẩm thowca nhạc họa về chủ đề này. Và thông qua chương trình hôm nay nhà thơ NVT có điều gì muốn chia sẽ?

Ông Trình trả lời…

Vâng! Xin cảm ơn nhà thơ NVT với cuộc trò chuyện trong chương trình hôm nay.

Trích bài hát: Dòng sông hoa đỏ- Võ Thế Hùng

PTV: Quý vị và các bạn thân mến! Ca khúc Dòng sông hoa đỏ- NS Võ Thế Hùng cũng đã khép lại tạp chí VNCN tuần này tại đây…

 

 

 

 

Bài ca không quên- Phạm Minh Tuấn

Màu hoa đỏ (lời thơ Nguyễn Đức Mậu, nhạc Thuận Yến)

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Cao Thị Ánh Tuyết 22/07/2021 09:17 Lê Vĩnh Nhiên 05/11/2021 09:27

Các sản phẩm khác

Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà