TỌA ĐÀM COVID 19: PHÒNG CHỐNG COVID VỚI NGƯỜI CAO TUỔI
Danh mục
Gặp gỡ đối thoại
NỘI DUNG

 

KB TỌA ĐÀM COVID 19:

Chủ đề: Phòng chống covid với người cao tuổi

Thời lượng: 20 phút

Khách mời chương trình: Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà

KB: Thái Hiền

PS chèn: Mỹ Nhị

MC: Kính Thưa quý vị và các bạn! Trong số những người trưởng thành, nguy cơ mắc COVID-19 nặng tăng theo độ tuổi, với người lớn tuổi thì có nguy cơ mắc cao nhất. Ví dụ, những người ở độ tuổi 50 có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn những người ở độ tuổi 40. Tương tự, những người ở độ tuổi 60 hoặc 70 thì nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn những người ở độ tuổi 50. Nguy mắc COVID-19 nặng cao nhất là ở những người từ 85 tuổi trở lên. Ngoài ra còn có các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ mắc COVID-19 nặng chẳng hạn như có các bệnh lý nền đi kèm như tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư. Người mắc COVID-19 nặng có thể phải nhập viện, chăm sóc đặc biệt hoặc thở máy, thậm chí tử vong. Vậy phòng chống covid cho người cao tuổi như thế nào? Câu trả lời sẽ có trong chương trình hôm nay với khách mời là Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà.  

MC: Xin chào Bác sỹ......... Cảm ơn .....đã nhận lời tham gia chương trình! Thưa bác sỹ, chính vì những nguy cơ cao mắc covid với người cao tuổi như chúng ta đã đề cập ở trên vậy xin hỏi bác sỹ làm thế nào để bảo vệ người cao tuổi tốt nhất trước covid 19 ạ?

KM: Hạn chế gặp gỡ, tiếp xúc, thực hiện các biện pháp phòng chống ....

MC: Vâng! Chúng ta sẽ còn gặp lại Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà trong phần tiếp theo của chương trình. Còn bây giờ mời bác sỹ cùng quý vị và các bạn hãy cùng xem 1 phóng sự ngắn mà phóng viên chúng tôi vừa thực hiện, ghi nhận về tình trạng mắc covid 19 với người cao tuổi.

Phóng sự 1: Tổng hợp về số ca người cao tuổi nhiễm covid thời gian qua trên địa bàn tỉnh + phỏng vấn người cao tuổi + mối lo ngại của người cao tuổi về dịch bệnh (3 phút, phỏng vấn 4-5 người)

MC: Vâng! Như vậy là chúng ta thấy rằng, những người cao tuổi rất quan tâm đến vấn đề sức khỏe, đặc biệt là dịch covid 19. Và chúng ta vẫn biết, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vậy thưa bác sỹ, người lớn tuổi cần chuẩn bị những gì để phòng chống bệnh COVID-19 với người lớn tuổi?  

KM: Sử dụng các dịch vụ như giao hàng tại nhà, hỗ trợ tâm lý xã hội. Tìm kiếm thông tin tin cậy trên trang Website của Bộ Y tế. Lên danh sách các đồ dùng thiết yếu mà bạn sẽ cần ít nhất hai tuần như các mặt hàng thực phẩm dễ bảo quản, các sản phẩm gia dụng, pin cho các thiết bị hỗ trợ bạn và thuốc theo toa. Lập danh sách các số điện thoại khẩn cấp (Ví dụ: số điện thoại trợ giúp tại địa phương về COVID-19, đường dây nóng hỗ trợ tâm lý xã hội). Chia sẻ với nhân viên y tế qua điện thoại hoặc trò chuyện video thay vì trực tiếp về nhu cầu sức khỏe của bạn.

MC: Vâng! Cảm ơn những thông tin rất hữu ích từ Bác sỹ Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà. Thưa quý vị và các bạn! Theo các chuyên gia y tế, người cao tuổi sau khi bị mắc Covid-19 sẽ có thể xảy ra nhiều biến chứng về sức khỏe và được thể hiện qua nhiều bệnh, thay vì chỉ tổn thương phổi và hệ hô hấp như các nhóm đối tượng khác. Hậu Covid-19 là vấn đề được nhiều người quan tâm. Với người cao tuổi, đặc biệt lại có bệnh lý nền thì vấn đề này càng cần được chú trọng. Chúng ta sẽ cùng xem một vài hình ảnh sau đây về hậu covid đối với người cao tuổi.

Phóng sự 2: Hậu covid đối với người cao tuổi (2 phút + có phỏng vấn người cao tuổi)

MC: Chúng ta vừa xem 1 vài hình ảnh về người cao tuổi và những biến chứng về sức khỏe sau khi bị nhiễm covid 19, và để có thêm những thông tin cần thiết hơn, đầy đủ hơn ông có thể chia sẻ thêm về tình trạng hậu covid đối với sức khỏe người cao tuổi ạ?

KM:

MC: Quay trở lại với khách mời của chương trình hôm nay cùng chủ đề: Phòng chống covid với người cao tuổi. Thưa BS Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà, với người cao tuổi, đặc biệt lại có bệnh lý nền thì vấn đề chăm sóc hậu covid càng cần được chú trọng đúng không thưa BS?

KM: sinh hoạt, ăn uống và tập luyện.....

MC: Tôi cũng được biết là chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch, do đó có thể được xem như một biện pháp hỗ trợ trong điều trị hội chứng hậu nhiễm COVID-19 với người cao tuổi. Vậy với người cao tuổi sau khi bị nhiễm covid 19 chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp như thế nào thưa BS?

KM:

MC: Vậy có những cách nào để phòng chống covid với người cao tuổi ạ? Và BS sẽ khuyến cáo điều gì với người cao tuổi nhân chủ đề hôm nay là phòng chống covid với người cao tuổi ạ?  

 

KM: Khuyến cáo mọi người.... Tuân thủ hướng dẫn phòng dịch Covid-19. Áp dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý. Đảm bảo giấc ngủ ngon và sâu. Tăng cường vận động. Thận trọng khi có bệnh mạn tính. Giữ tinh thần lạc quan và lối sống lành mạnh...

 

MC: Thưa quý vị và các bạn! Người cao tuổi là một trong những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch COVID-19. Sức khỏe suy giảm và việc có những bệnh lý nền khiến người cao tuổi dễ mắc bệnh hơn và một khi đã mắc thì có khả năng để gặp phải những biến chứng nặng. Bởi vậy, người cao tuổi cần được quan tâm chăm sóc nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho bản thân. Chương trình “Phòng chống covid với người cao tuổi” đến đây xin được tạm dừng. Cảm ơn Bác sỹ Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà đã đồng hành cùng chương trình và có những chia sẻ tư vấn vô cùng hữu ích! Cảm ơn Quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi. Xin kính chào và hẹn gặp lại./.

 

 

KB TỌA ĐÀM COVID 19:

Chủ đề: Phòng chống covid với người cao tuổi

Thời lượng: 20 phút

Khách mời chương trình: Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà

KB: Thái Hiền

PS chèn: Mỹ Nhị

MC: Kính Thưa quý vị và các bạn! Trong số những người trưởng thành, nguy cơ mắc COVID-19 nặng tăng theo độ tuổi, với người lớn tuổi thì có nguy cơ mắc cao nhất. Ví dụ, những người ở độ tuổi 50 có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn những người ở độ tuổi 40. Tương tự, những người ở độ tuổi 60 hoặc 70 thì nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn những người ở độ tuổi 50. Nguy mắc COVID-19 nặng cao nhất là ở những người từ 85 tuổi trở lên. Ngoài ra còn có các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ mắc COVID-19 nặng chẳng hạn như có các bệnh lý nền đi kèm như tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư. Người mắc COVID-19 nặng có thể phải nhập viện, chăm sóc đặc biệt hoặc thở máy, thậm chí tử vong. Vậy phòng chống covid cho người cao tuổi như thế nào? Câu trả lời sẽ có trong chương trình hôm nay với khách mời là Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà.  

MC: Xin chào Bác sỹ......... Cảm ơn .....đã nhận lời tham gia chương trình! Thưa bác sỹ, chính vì những nguy cơ cao mắc covid với người cao tuổi như chúng ta đã đề cập ở trên vậy xin hỏi bác sỹ làm thế nào để bảo vệ người cao tuổi tốt nhất trước covid 19 ạ?

KM: Hạn chế gặp gỡ, tiếp xúc, thực hiện các biện pháp phòng chống ....

MC: Vâng! Chúng ta sẽ còn gặp lại Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà trong phần tiếp theo của chương trình. Còn bây giờ mời bác sỹ cùng quý vị và các bạn hãy cùng xem 1 phóng sự ngắn mà phóng viên chúng tôi vừa thực hiện, ghi nhận về tình trạng mắc covid 19 với người cao tuổi.

Phóng sự 1: Tổng hợp về số ca người cao tuổi nhiễm covid thời gian qua trên địa bàn tỉnh + phỏng vấn người cao tuổi + mối lo ngại của người cao tuổi về dịch bệnh (3 phút, phỏng vấn 4-5 người)

MC: Vâng! Như vậy là chúng ta thấy rằng, những người cao tuổi rất quan tâm đến vấn đề sức khỏe, đặc biệt là dịch covid 19. Và chúng ta vẫn biết, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vậy thưa bác sỹ, người lớn tuổi cần chuẩn bị những gì để phòng chống bệnh COVID-19 với người lớn tuổi?  

KM: Sử dụng các dịch vụ như giao hàng tại nhà, hỗ trợ tâm lý xã hội. Tìm kiếm thông tin tin cậy trên trang Website của Bộ Y tế. Lên danh sách các đồ dùng thiết yếu mà bạn sẽ cần ít nhất hai tuần như các mặt hàng thực phẩm dễ bảo quản, các sản phẩm gia dụng, pin cho các thiết bị hỗ trợ bạn và thuốc theo toa. Lập danh sách các số điện thoại khẩn cấp (Ví dụ: số điện thoại trợ giúp tại địa phương về COVID-19, đường dây nóng hỗ trợ tâm lý xã hội). Chia sẻ với nhân viên y tế qua điện thoại hoặc trò chuyện video thay vì trực tiếp về nhu cầu sức khỏe của bạn.

MC: Vâng! Cảm ơn những thông tin rất hữu ích từ Bác sỹ Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà. Thưa quý vị và các bạn! Theo các chuyên gia y tế, người cao tuổi sau khi bị mắc Covid-19 sẽ có thể xảy ra nhiều biến chứng về sức khỏe và được thể hiện qua nhiều bệnh, thay vì chỉ tổn thương phổi và hệ hô hấp như các nhóm đối tượng khác. Hậu Covid-19 là vấn đề được nhiều người quan tâm. Với người cao tuổi, đặc biệt lại có bệnh lý nền thì vấn đề này càng cần được chú trọng. Chúng ta sẽ cùng xem một vài hình ảnh sau đây về hậu covid đối với người cao tuổi.

Phóng sự 2: Hậu covid đối với người cao tuổi (2 phút + có phỏng vấn người cao tuổi)

MC: Chúng ta vừa xem 1 vài hình ảnh về người cao tuổi và những biến chứng về sức khỏe sau khi bị nhiễm covid 19, và để có thêm những thông tin cần thiết hơn, đầy đủ hơn ông có thể chia sẻ thêm về tình trạng hậu covid đối với sức khỏe người cao tuổi ạ?

KM:

MC: Quay trở lại với khách mời của chương trình hôm nay cùng chủ đề: Phòng chống covid với người cao tuổi. Thưa BS Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà, với người cao tuổi, đặc biệt lại có bệnh lý nền thì vấn đề chăm sóc hậu covid càng cần được chú trọng đúng không thưa BS?

KM: sinh hoạt, ăn uống và tập luyện.....

MC: Tôi cũng được biết là chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch, do đó có thể được xem như một biện pháp hỗ trợ trong điều trị hội chứng hậu nhiễm COVID-19 với người cao tuổi. Vậy với người cao tuổi sau khi bị nhiễm covid 19 chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp như thế nào thưa BS?

KM:

MC: Vậy có những cách nào để phòng chống covid với người cao tuổi ạ? Và BS sẽ khuyến cáo điều gì với người cao tuổi nhân chủ đề hôm nay là phòng chống covid với người cao tuổi ạ?  

 

KM: Khuyến cáo mọi người.... Tuân thủ hướng dẫn phòng dịch Covid-19. Áp dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý. Đảm bảo giấc ngủ ngon và sâu. Tăng cường vận động. Thận trọng khi có bệnh mạn tính. Giữ tinh thần lạc quan và lối sống lành mạnh...

 

MC: Thưa quý vị và các bạn! Người cao tuổi là một trong những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch COVID-19. Sức khỏe suy giảm và việc có những bệnh lý nền khiến người cao tuổi dễ mắc bệnh hơn và một khi đã mắc thì có khả năng để gặp phải những biến chứng nặng. Bởi vậy, người cao tuổi cần được quan tâm chăm sóc nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho bản thân. Chương trình “Phòng chống covid với người cao tuổi” đến đây xin được tạm dừng. Cảm ơn Bác sỹ Hoàng Nhung – Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Đông Hà đã đồng hành cùng chương trình và có những chia sẻ tư vấn vô cùng hữu ích! Cảm ơn Quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi. Xin kính chào và hẹn gặp lại./.

 

 

 

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Nguyễn Thị Thái Hiền 17/10/2022 16:21 Lê Vĩnh Nhiên 18/10/2022 10:04
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà