CT QUẢNG TRỊ DU KÝ SỐ 26-9
Danh mục
Ký sự - Tài liệu
NỘI DUNG

QUẢNG TRỊ DU KÝ

Phát sóng ngày thứ 5 26/9/2019

Thời lượng: 15’

Kịch bản: Thái Hiền

Thể hiện: Thái Hiền – NQ

Nhạc hiệu: Quảng Trị du ký

Hiền: Chào quý vị! Chào các thính giả thân thiết của Quảng Trị du ký. Quý vị thân mến! Quảng Trị là một điểm đến cực kỳ ý nghĩa, bởi đơn giản một điều, QT chúng ta có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia, chúng ta có Thành Cổ, Hiền Lương, Khe Sanh, Dốc Miếu – những di tích in đậm ký ức về một thời chiến đấu hào hùng của dân tộc, nơi đã thấm biết bao máu xương của những người đã ngã xuống. Vì thế du lịch đến QT là du lịch tri ân, du lịch tâm linh quý vị ạ.

Q: Và cũng bởi chính những điều như chị Hiền vừa nhắc, thế nên đều đặn cứ đến tháng 7 hàng năm, hay ngày 30-4 người dân trên khắp cả nước lại về với Quảng Trị thân yêu. Tuy nhiên, họ đến không phải vì để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng những thú vui theo đúng nghĩa hai từ du lịch, mà đơn giản một điều họ đến chỉ để thắp lên các di tích lịch sử một nén hương để ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống cho sự bình yên hôm nay. Và du lịch tâm linh đối với du khách khi đến Quảng Trị chính là loại hình du lịch độc đáo và ý nghĩa nhất mà không phải nơi nào cũng có. Đó cũng chính là chủ đề của QTDK hôm nay.

Nhạc cắt tiểu mục: Qua những miền quê

Du lịch tâm linh ở Triệu Phong

Hiền: Thưa quý vị! Huyện Triệu Phong với tài nguyên thiên nhiên phong phú, bề dày văn hóa lịch sử kết hợp với con người thân thiện, gần gũi. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Nắm bắt được lợi thế này, huyện Triệu Phong đã khởi động tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh để từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện nhà. Và đầu năm 2017, tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh trên địa bàn huyện Triệu Phong hình thành gồm các điểm đến: Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang ở thị trấn Ái Tử, Di tích Dinh chúa Nguyễn Hoàng, Bến Ghềnh Thương cảng cổ và Miếu thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ, Miếu Trảo Trảo phu nhân ở Triệu Giang, Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn. Đặc biệt kết thúc hành trình bằng thưởng thức 9 món đặc sản địa phương tại chợ Sãi như nem, chả, cháo hến, bánh chưng, bánh bột lọc, bánh bèo...

Q: Tour du lịch mới này sẽ đưa du khách ngược dòng lịch sử hào hùng của dân tộc để tiếp cận những giá trị văn hóa lớn của một thời đại, giá trị nhân văn của vùng đất mới được ông cha mở cõi. Đặc biệt, chợ đình Bích La – một nét văn hóa dân gian riêng có của huyện Triệu Phong mỗi khi tết đến xuân về cũng là một điểm đến hấp dẫn với du khách cần khai thác quy cũ và chuyên nghiệp hơn. Đây là một trong những điểm thu hút rất đông du khách và khiến du khách hài lòng với những trải nghiệm mới mẻ đậm chất quê. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Thanh Hảo và chị Bích Ngọc về điểm đến thú vị này.

PV: Ngọc

Q: Và để có thể xây dựng chợ đình Bích La trở thành một điểm du lịch nổi tiếng của Triệu Phong nói riêng cũng như của tỉnh QT nói chung thì cần phải có sự phối kết hợp giữa địa phương cũng như ngành văn hóa. Ông Hồ Ngọc Thiên – Trưởng phòng Văn hóa huyện Triệu Phong cho biết thêm về việc khai thác điểm du lịch này:

PV: Thiên

Hiền: Vâng! Như vậy là chúng ta vừa điểm qua một số di tích, một số địa điểm du lịch của TP. Bên cạnh đó, cũng cần kể đếnTổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang là một trong những ngôi chùa xưa nhất và cũng là ngôi Tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, biểu tượng tâm linh của Phật giáo tỉnh Quảng Trị. Với giá trị to lớn về kiến trúc nghệ thuật cùng những giá trị văn hóa, nhất là nơi đã khắc đậm đời sống tâm linh của dân chúng trong một quá trình lịch sử lâu dài nên ngày 15/ 11/1991, Tổ đình đã được nhà nước chính thức xếp hạng là di tích văn hóa- lịch sử cấp quốc gia hạng A1.

Q: Một địa điểm quan trọng nữa đó là quần thể di tích của Chúa Nguyễn Hoàng trên địa bàn huyện Triệu Phong được các nhà chuyên môn đánh giá cao về ý nghĩa lịch sử và tâm linh của dân tộc. Trong buổi ban sơ, Nguyễn Hoàng đã 3 lần dời dinh, Lỵ sở đầu tiên mà Nguyễn Hoàng đóng quân là Ái Tử. Lỵ sở thứ hai là thủ phủ Trà Bát, lỵ sở này tồn tại trong vòng 30 năm. Và lỵ sở thứ 3 là Dinh Cát. Các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra những ý kiến khác nhau. Đa số đều xác nhận cả hai địa điểm Dinh Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên địa phận làng Trà Liên. Hiện nay địa điểm này là khu nghĩa địa của nhân dân làng Trà Liên.

Hiền: Điểm đến tiếp theo trong tour du lịch này chính là ghềnh Phủ. Sử sách nhắc đến một thương cảng đô hội bậc nhất xứ Đàng Trong thế kỷ XVI. Sau khi cho dời thủ phủ từ vùng Ái Tử về Trà Bát, nhận thấy lợi thế khúc quanh của đoạn sông Thạch Hãn chảy qua trước khu vực dinh, Nguyễn Hoàng đã huy động lực lượng binh lính và nhân dân trong vùng lên núi phá đá chở về đắp thêm vào khu vực này. Một mặt là để bảo vệ sự xói lở làm ảnh hưởng đến khu vực dinh do dòng sông tạo ra, mặt khác Nguyễn Hoàng cho tiến hành xây dựng nơi đây thành bến thuyền để tàu thuyền có thể ra vào trao đổi, buôn bán hàng hóa. Dấu tích còn lại tại khu vực Ghềnh Phủ là những tảng đá lớn nằm ở mép bờ sông và rất nhiều mảnh vỡ của gốm, sành, sứ… Những năm trước đây, các nhà khảo cổ học khi vào nghiên cứu tại khu vực này cũng đã phát hiện được một số mảnh sành, sứ của người Nhật Bản và của người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ, dưới thời cai trị của Nguyễn Hoàng, Ghềnh Phủ là một thương cảng lớn, giao thương tấp nập, nơi đây đã có nhiều tàu thuyền buôn lớn của người ngoại quốc vào đây trao đổi, buôn bán hàng hóa. Chính sự buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn lớn của người nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha ... đã làm nên một Đàng Trong hết sức năng động và phát triển của thời kỳ lúc bấy giờ.

Q: Như vậy là Triệu Phong hoàn toàn có thể xây dựng một tour du lịch tâm linh với những di tích sẵn có mang giá trị lịch sử rất lớn và ý nghĩa. Và có chăng là nên  “làm mới” tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh Triệu Phong bằng cách thêm phương án hành trình đường thủy sẽ tạo nhiều cảm giác lý thú hơn của tour du lịch. Ví dụ phương án xuôi thuyền theo dòng Thạch Hãn từ xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị ghé lại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn. Du khách lên bờ viếng Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, làm lễ thả hoa. Sau đó tiếp tục lên thuyền ghé Bến Ghềnh thương cảng cổ. Đặc biệt di tích này nếu tham quan từ phía sông mới thấy hết được hình hài thú vị của nó. Tiếp tục xuôi thuyền ghé lại bến Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, thăm chợ Sãi. Sau đó lên xe ô tô tham gia chương trình giao lưu, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyền thống chợ Sãi như: Bún thịt nướng, nem lụi, chả bò, bánh đúc, bánh bèo, bánh bột lọc và kết thúc tour.

Hiền: Uh, Hiền thấy là phương án này khả thi nè NQ. Du lịch tâm linh mà bằng đường thủy cực kỳ hay, mùa hè nóng nực mà nhìn thấy sông nước là thích lắm rồi phải không quý vị? Và có lẽ chúng ta tạm gác lại hành trình đến với du lịch tâm linh Triệu Phong tại đây. Trong phần tiếp theo của chương trình chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý vị một món ngon của đất Triệu Phong. Quý vị nhớ đón nghe nhé!

Nhặc cắt: Quảng Trị những điểm đến

Về Triệu Long thưởng thức bánh bèo

Hiền: Quý vị thân mến! Có một món bánh mà ăn vào vừa nóng vừa có độ dẻo, dai cộng thêm vị ngọt của bột tôm, thịt nạc và nước chấm cùng với tóp bì dòn khiến ai cũng phải thốt lên rằng: đó là một món ăn ngon, lạ miệng và hấp dẫn không thể tả nổi, chỉ ăn mới cảm nhận được. Tiếp nối hành trình về với đất Trệu Phong QTDK muốn giới thiệu đến quý vị món bánh bèo của làng Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong. Làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long, huyện Triệu Phong có 152 hộ, với 800 khẩu. Nghề chính của người dân ở đây làm ruộng và ngoài nghề chính này người dân làng Phù Lưu còn có thêm một nghề nữa đó là nghề làm bánh bèo.

Q: Chị Hiền này, vì sao lại gọi là bánh bèo nhỉ?

Hiền: Hỏi khó quá NQ. Theo Hiền thì là vì chiếc bánh có hình giống cánh bèo? hay vì chiếc bánh có một lý do nào đó? điều này không ai biết vì thế Hiền ko biết cũng là điều dễ hiểu mà!

Q: Nghề làm bánh bèo này không biết có từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này được truyền lại từ đời này sang đời khác và được giữ gìn cho đến tận hôm nay. Bánh bèo-một thứ bánh dân dã được làm bằng hạt gạo của làng. Mà phải là gạo mang tên Khang Dân vì theo những người làm nghề lâu năm, chỉ có loại gạo này làm bánh bèo mới ngon và dai được. Chị Nguyễn Thị Lân, người làm bánh bèo ở thôn Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong cho biết:

PV: Lân

Hiền: Để cho ra đời những chiếc bánh bèo thơm ngon phải trãi qua những công đoạn như: ngâm gạo, xay bột, đổ vào khuôn và tráng. Mỗi công đoạn đều không khó nhưng phải đòi hỏi sự tỉ mỉ và tính khéo léo thì bánh mới ngon được. Nguyên liệu làm bánh chỉ là gạo xay thành bột mịn, đem lên tráng bánh. Khi bánh chín cho thêm gia vị như: tôm đâm nhuyễn, hành lá, tóp mỡ, và chan một ít dầu béo thực vật lên chén bánh trước khi ăn. Có người làm bánh bằng nhân đậu lạc rang đâm nhuyễn. Và dù nhân tôm hay nhân đậu lạc thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn thơm ngon và dẻo dai mang hương vị đặc trưng của hạt gạo Khang Dân. NQ biết không? Hiền đã ăn bánh bèo ở nhiều nơi rồi, Huế cũng có, Quảng Trị cũng có, mỗi nơi ăn mang một hương vị khác nhau dù bánh bèo thì đều được làm từ gạo mà ra. Thế mới biết bánh ngon hay không thì nước chấm đóng một vai trò hết sức quan trọng đó NQ.

Q: Chính xác là như vậy chị Hiền và quý vị ạ. Miếng bánh bèo ngon nhất chính là nhờ vị tôm chấy và thứ nước chấm đặc biệt. Nước chấm này được pha từ nước mắm, hòa chung với mỡ, đường, tỏi ớt. Vị nước chấm pha xong không được mặn, cũng không được nhạt, nó phải hơi ngọt một chút và dậy lên mùi thơm đủ đánh thức những tâm hồn nhạy cảm. Chị Nguyễn Thị Huyền thực khách chia sẻ cảm nhận của mình về món bánh dân dã này của đất Triệu Phong:

PV: Huyền

Hiền: Từ khi xay bột cho đến khi tráng bánh mất khoảng 2-3 tiếng đồng hồ và mỗi 1kg bánh bán từ 25-30.000 đồng. Và đều đặn ngày nào cũng thế cứ đến chiều chiều, làng Phù Lưu nhà nào cũng bận rộn với công việc xay bột, tráng bánh. Và nếu quý vị đến các chợ, hay ở những làng quê của Triệu Phong, Hải Lăng bánh bèo của làng Phù Lưu cũng đã có mặt. Điều này cũng đã cho thấy một “đặc sản’ của làng đã được mọi người biết đến. Ông Trương Đức Tân, Trưởng thôn Phù Lưu, Triệu Long, Triệu Phong nói:

PV: Tân

Q: Quý vị thân mến! Giữa muôn ngàn những loại bánh nổi tiếng thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn có một chỗ đứng để cho những ai yêu thích những món ăn của quê nhà vẫn có dịp thưởng thức. Một chút cay nồng của ớt, một chút béo ngậy của tóp mỡ và một chút dẻo dai đậm đà hương vị từ cây lúa đã làm cho món bánh bèo luôn luôn là món ăn hấp dẫn đối với mọi người. Rồi trên những chuyến hành trình ngược xuôi, bánh bèo của làng quê này vẫn được những người con của làng lúc nào cũng nhớ đến.

Hiền: Và quý vị nhớ nhé! Thưởng thức bánh bèo đúng cách, là phải ăn trong những chiếc chén nhỏ nhỏ xinh xinh, đựng trong một chiếc mẹt tre, nếu ai cầu kỳ mà lại đựng bánh trong đĩa sang trọng thì quả thật là đã làm hỏng đi cái “hồn và chất” của bánh bèo. Nếu có dịp đến làng Phù Lưu, quý vị hãy thưởng thức những chén bánh bèo thơm ngon bên tách trà nóng và ngắm nhìn làng quê thành bình, chừng đó thôi cũng đủ yêu lắm những món ăn của quê hương phải không quý vị!

Nhạc cắt: Quảng Trị trong tôi

Miền quê thương nhớ

Q: Quý vị thân mến! Như vậy là hành trình đến với Triệu Phong cũng đã đi đến chặng cuối. Hi vọng là Thái Hiền và Thế An đã đếm đến cho quý vị nhiều khám phá thú vị từ tuor du lịch tâm linh của Triệu Phong trong tháng 7 này cũng như vị béo bùi cay nồng của món bánh bèo làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long. Còn bây giờ, sẽ là một món quà âm nhạc thay cho lời chào tạm biệt gửi đến quý vị. Xin gửi tặng quý vị ca khúc: Miền quê thương nhớ.

Hiền: Vâng! Đây là một sáng tác của Nhạc sĩ nhà báo Võ Thế Hùng. Và ca khúc này sẽ được thể hiện qua tiếng hát của 2 người con quê hương Triệu Phong: Thùy Trang và Văn Sáu. Chào tạm biệt quý vị và hẹn gặp lại vào thứ 5 tuần tới quý vị nhé!

QUẢNG TRỊ DU KÝ

Phát sóng ngày thứ 5 26/9/2019

Thời lượng: 15’

Kịch bản: Thái Hiền

Thể hiện: Thái Hiền – NQ

Nhạc hiệu: Quảng Trị du ký

Hiền: Chào quý vị! Chào các thính giả thân thiết của Quảng Trị du ký. Quý vị thân mến! Quảng Trị là một điểm đến cực kỳ ý nghĩa, bởi đơn giản một điều, QT chúng ta có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia, chúng ta có Thành Cổ, Hiền Lương, Khe Sanh, Dốc Miếu – những di tích in đậm ký ức về một thời chiến đấu hào hùng của dân tộc, nơi đã thấm biết bao máu xương của những người đã ngã xuống. Vì thế du lịch đến QT là du lịch tri ân, du lịch tâm linh quý vị ạ.

Q: Và cũng bởi chính những điều như chị Hiền vừa nhắc, thế nên đều đặn cứ đến tháng 7 hàng năm, hay ngày 30-4 người dân trên khắp cả nước lại về với Quảng Trị thân yêu. Tuy nhiên, họ đến không phải vì để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng những thú vui theo đúng nghĩa hai từ du lịch, mà đơn giản một điều họ đến chỉ để thắp lên các di tích lịch sử một nén hương để ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống cho sự bình yên hôm nay. Và du lịch tâm linh đối với du khách khi đến Quảng Trị chính là loại hình du lịch độc đáo và ý nghĩa nhất mà không phải nơi nào cũng có. Đó cũng chính là chủ đề của QTDK hôm nay.

Nhạc cắt tiểu mục: Qua những miền quê

Du lịch tâm linh ở Triệu Phong

Hiền: Thưa quý vị! Huyện Triệu Phong với tài nguyên thiên nhiên phong phú, bề dày văn hóa lịch sử kết hợp với con người thân thiện, gần gũi. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Nắm bắt được lợi thế này, huyện Triệu Phong đã khởi động tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh để từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện nhà. Và đầu năm 2017, tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh trên địa bàn huyện Triệu Phong hình thành gồm các điểm đến: Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang ở thị trấn Ái Tử, Di tích Dinh chúa Nguyễn Hoàng, Bến Ghềnh Thương cảng cổ và Miếu thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ, Miếu Trảo Trảo phu nhân ở Triệu Giang, Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn. Đặc biệt kết thúc hành trình bằng thưởng thức 9 món đặc sản địa phương tại chợ Sãi như nem, chả, cháo hến, bánh chưng, bánh bột lọc, bánh bèo...

Q: Tour du lịch mới này sẽ đưa du khách ngược dòng lịch sử hào hùng của dân tộc để tiếp cận những giá trị văn hóa lớn của một thời đại, giá trị nhân văn của vùng đất mới được ông cha mở cõi. Đặc biệt, chợ đình Bích La – một nét văn hóa dân gian riêng có của huyện Triệu Phong mỗi khi tết đến xuân về cũng là một điểm đến hấp dẫn với du khách cần khai thác quy cũ và chuyên nghiệp hơn. Đây là một trong những điểm thu hút rất đông du khách và khiến du khách hài lòng với những trải nghiệm mới mẻ đậm chất quê. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Thanh Hảo và chị Bích Ngọc về điểm đến thú vị này.

PV: Ngọc

Q: Và để có thể xây dựng chợ đình Bích La trở thành một điểm du lịch nổi tiếng của Triệu Phong nói riêng cũng như của tỉnh QT nói chung thì cần phải có sự phối kết hợp giữa địa phương cũng như ngành văn hóa. Ông Hồ Ngọc Thiên – Trưởng phòng Văn hóa huyện Triệu Phong cho biết thêm về việc khai thác điểm du lịch này:

PV: Thiên

Hiền: Vâng! Như vậy là chúng ta vừa điểm qua một số di tích, một số địa điểm du lịch của TP. Bên cạnh đó, cũng cần kể đếnTổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang là một trong những ngôi chùa xưa nhất và cũng là ngôi Tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, biểu tượng tâm linh của Phật giáo tỉnh Quảng Trị. Với giá trị to lớn về kiến trúc nghệ thuật cùng những giá trị văn hóa, nhất là nơi đã khắc đậm đời sống tâm linh của dân chúng trong một quá trình lịch sử lâu dài nên ngày 15/ 11/1991, Tổ đình đã được nhà nước chính thức xếp hạng là di tích văn hóa- lịch sử cấp quốc gia hạng A1.

Q: Một địa điểm quan trọng nữa đó là quần thể di tích của Chúa Nguyễn Hoàng trên địa bàn huyện Triệu Phong được các nhà chuyên môn đánh giá cao về ý nghĩa lịch sử và tâm linh của dân tộc. Trong buổi ban sơ, Nguyễn Hoàng đã 3 lần dời dinh, Lỵ sở đầu tiên mà Nguyễn Hoàng đóng quân là Ái Tử. Lỵ sở thứ hai là thủ phủ Trà Bát, lỵ sở này tồn tại trong vòng 30 năm. Và lỵ sở thứ 3 là Dinh Cát. Các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra những ý kiến khác nhau. Đa số đều xác nhận cả hai địa điểm Dinh Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên địa phận làng Trà Liên. Hiện nay địa điểm này là khu nghĩa địa của nhân dân làng Trà Liên.

Hiền: Điểm đến tiếp theo trong tour du lịch này chính là ghềnh Phủ. Sử sách nhắc đến một thương cảng đô hội bậc nhất xứ Đàng Trong thế kỷ XVI. Sau khi cho dời thủ phủ từ vùng Ái Tử về Trà Bát, nhận thấy lợi thế khúc quanh của đoạn sông Thạch Hãn chảy qua trước khu vực dinh, Nguyễn Hoàng đã huy động lực lượng binh lính và nhân dân trong vùng lên núi phá đá chở về đắp thêm vào khu vực này. Một mặt là để bảo vệ sự xói lở làm ảnh hưởng đến khu vực dinh do dòng sông tạo ra, mặt khác Nguyễn Hoàng cho tiến hành xây dựng nơi đây thành bến thuyền để tàu thuyền có thể ra vào trao đổi, buôn bán hàng hóa. Dấu tích còn lại tại khu vực Ghềnh Phủ là những tảng đá lớn nằm ở mép bờ sông và rất nhiều mảnh vỡ của gốm, sành, sứ… Những năm trước đây, các nhà khảo cổ học khi vào nghiên cứu tại khu vực này cũng đã phát hiện được một số mảnh sành, sứ của người Nhật Bản và của người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ, dưới thời cai trị của Nguyễn Hoàng, Ghềnh Phủ là một thương cảng lớn, giao thương tấp nập, nơi đây đã có nhiều tàu thuyền buôn lớn của người ngoại quốc vào đây trao đổi, buôn bán hàng hóa. Chính sự buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn lớn của người nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha ... đã làm nên một Đàng Trong hết sức năng động và phát triển của thời kỳ lúc bấy giờ.

Q: Như vậy là Triệu Phong hoàn toàn có thể xây dựng một tour du lịch tâm linh với những di tích sẵn có mang giá trị lịch sử rất lớn và ý nghĩa. Và có chăng là nên  “làm mới” tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh Triệu Phong bằng cách thêm phương án hành trình đường thủy sẽ tạo nhiều cảm giác lý thú hơn của tour du lịch. Ví dụ phương án xuôi thuyền theo dòng Thạch Hãn từ xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị ghé lại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn. Du khách lên bờ viếng Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, làm lễ thả hoa. Sau đó tiếp tục lên thuyền ghé Bến Ghềnh thương cảng cổ. Đặc biệt di tích này nếu tham quan từ phía sông mới thấy hết được hình hài thú vị của nó. Tiếp tục xuôi thuyền ghé lại bến Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, thăm chợ Sãi. Sau đó lên xe ô tô tham gia chương trình giao lưu, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyền thống chợ Sãi như: Bún thịt nướng, nem lụi, chả bò, bánh đúc, bánh bèo, bánh bột lọc và kết thúc tour.

Hiền: Uh, Hiền thấy là phương án này khả thi nè NQ. Du lịch tâm linh mà bằng đường thủy cực kỳ hay, mùa hè nóng nực mà nhìn thấy sông nước là thích lắm rồi phải không quý vị? Và có lẽ chúng ta tạm gác lại hành trình đến với du lịch tâm linh Triệu Phong tại đây. Trong phần tiếp theo của chương trình chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý vị một món ngon của đất Triệu Phong. Quý vị nhớ đón nghe nhé!

Nhặc cắt: Quảng Trị những điểm đến

Về Triệu Long thưởng thức bánh bèo

Hiền: Quý vị thân mến! Có một món bánh mà ăn vào vừa nóng vừa có độ dẻo, dai cộng thêm vị ngọt của bột tôm, thịt nạc và nước chấm cùng với tóp bì dòn khiến ai cũng phải thốt lên rằng: đó là một món ăn ngon, lạ miệng và hấp dẫn không thể tả nổi, chỉ ăn mới cảm nhận được. Tiếp nối hành trình về với đất Trệu Phong QTDK muốn giới thiệu đến quý vị món bánh bèo của làng Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong. Làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long, huyện Triệu Phong có 152 hộ, với 800 khẩu. Nghề chính của người dân ở đây làm ruộng và ngoài nghề chính này người dân làng Phù Lưu còn có thêm một nghề nữa đó là nghề làm bánh bèo.

Q: Chị Hiền này, vì sao lại gọi là bánh bèo nhỉ?

Hiền: Hỏi khó quá NQ. Theo Hiền thì là vì chiếc bánh có hình giống cánh bèo? hay vì chiếc bánh có một lý do nào đó? điều này không ai biết vì thế Hiền ko biết cũng là điều dễ hiểu mà!

Q: Nghề làm bánh bèo này không biết có từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này được truyền lại từ đời này sang đời khác và được giữ gìn cho đến tận hôm nay. Bánh bèo-một thứ bánh dân dã được làm bằng hạt gạo của làng. Mà phải là gạo mang tên Khang Dân vì theo những người làm nghề lâu năm, chỉ có loại gạo này làm bánh bèo mới ngon và dai được. Chị Nguyễn Thị Lân, người làm bánh bèo ở thôn Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong cho biết:

PV: Lân

Hiền: Để cho ra đời những chiếc bánh bèo thơm ngon phải trãi qua những công đoạn như: ngâm gạo, xay bột, đổ vào khuôn và tráng. Mỗi công đoạn đều không khó nhưng phải đòi hỏi sự tỉ mỉ và tính khéo léo thì bánh mới ngon được. Nguyên liệu làm bánh chỉ là gạo xay thành bột mịn, đem lên tráng bánh. Khi bánh chín cho thêm gia vị như: tôm đâm nhuyễn, hành lá, tóp mỡ, và chan một ít dầu béo thực vật lên chén bánh trước khi ăn. Có người làm bánh bằng nhân đậu lạc rang đâm nhuyễn. Và dù nhân tôm hay nhân đậu lạc thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn thơm ngon và dẻo dai mang hương vị đặc trưng của hạt gạo Khang Dân. NQ biết không? Hiền đã ăn bánh bèo ở nhiều nơi rồi, Huế cũng có, Quảng Trị cũng có, mỗi nơi ăn mang một hương vị khác nhau dù bánh bèo thì đều được làm từ gạo mà ra. Thế mới biết bánh ngon hay không thì nước chấm đóng một vai trò hết sức quan trọng đó NQ.

Q: Chính xác là như vậy chị Hiền và quý vị ạ. Miếng bánh bèo ngon nhất chính là nhờ vị tôm chấy và thứ nước chấm đặc biệt. Nước chấm này được pha từ nước mắm, hòa chung với mỡ, đường, tỏi ớt. Vị nước chấm pha xong không được mặn, cũng không được nhạt, nó phải hơi ngọt một chút và dậy lên mùi thơm đủ đánh thức những tâm hồn nhạy cảm. Chị Nguyễn Thị Huyền thực khách chia sẻ cảm nhận của mình về món bánh dân dã này của đất Triệu Phong:

PV: Huyền

Hiền: Từ khi xay bột cho đến khi tráng bánh mất khoảng 2-3 tiếng đồng hồ và mỗi 1kg bánh bán từ 25-30.000 đồng. Và đều đặn ngày nào cũng thế cứ đến chiều chiều, làng Phù Lưu nhà nào cũng bận rộn với công việc xay bột, tráng bánh. Và nếu quý vị đến các chợ, hay ở những làng quê của Triệu Phong, Hải Lăng bánh bèo của làng Phù Lưu cũng đã có mặt. Điều này cũng đã cho thấy một “đặc sản’ của làng đã được mọi người biết đến. Ông Trương Đức Tân, Trưởng thôn Phù Lưu, Triệu Long, Triệu Phong nói:

PV: Tân

Q: Quý vị thân mến! Giữa muôn ngàn những loại bánh nổi tiếng thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn có một chỗ đứng để cho những ai yêu thích những món ăn của quê nhà vẫn có dịp thưởng thức. Một chút cay nồng của ớt, một chút béo ngậy của tóp mỡ và một chút dẻo dai đậm đà hương vị từ cây lúa đã làm cho món bánh bèo luôn luôn là món ăn hấp dẫn đối với mọi người. Rồi trên những chuyến hành trình ngược xuôi, bánh bèo của làng quê này vẫn được những người con của làng lúc nào cũng nhớ đến.

Hiền: Và quý vị nhớ nhé! Thưởng thức bánh bèo đúng cách, là phải ăn trong những chiếc chén nhỏ nhỏ xinh xinh, đựng trong một chiếc mẹt tre, nếu ai cầu kỳ mà lại đựng bánh trong đĩa sang trọng thì quả thật là đã làm hỏng đi cái “hồn và chất” của bánh bèo. Nếu có dịp đến làng Phù Lưu, quý vị hãy thưởng thức những chén bánh bèo thơm ngon bên tách trà nóng và ngắm nhìn làng quê thành bình, chừng đó thôi cũng đủ yêu lắm những món ăn của quê hương phải không quý vị!

Nhạc cắt: Quảng Trị trong tôi

Miền quê thương nhớ

Q: Quý vị thân mến! Như vậy là hành trình đến với Triệu Phong cũng đã đi đến chặng cuối. Hi vọng là Thái Hiền và Thế An đã đếm đến cho quý vị nhiều khám phá thú vị từ tuor du lịch tâm linh của Triệu Phong trong tháng 7 này cũng như vị béo bùi cay nồng của món bánh bèo làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long. Còn bây giờ, sẽ là một món quà âm nhạc thay cho lời chào tạm biệt gửi đến quý vị. Xin gửi tặng quý vị ca khúc: Miền quê thương nhớ.

Hiền: Vâng! Đây là một sáng tác của Nhạc sĩ nhà báo Võ Thế Hùng. Và ca khúc này sẽ được thể hiện qua tiếng hát của 2 người con quê hương Triệu Phong: Thùy Trang và Văn Sáu. Chào tạm biệt quý vị và hẹn gặp lại vào thứ 5 tuần tới quý vị nhé!

 

QUẢNG TRỊ DU KÝ

Phát sóng ngày thứ 5 26/9/2019

Thời lượng: 15’

Kịch bản: Thái Hiền

Thể hiện: Thái Hiền – NQ

Nhạc hiệu: Quảng Trị du ký

Hiền: Chào quý vị! Chào các thính giả thân thiết của Quảng Trị du ký. Quý vị thân mến! Quảng Trị là một điểm đến cực kỳ ý nghĩa, bởi đơn giản một điều, QT chúng ta có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia, chúng ta có Thành Cổ, Hiền Lương, Khe Sanh, Dốc Miếu – những di tích in đậm ký ức về một thời chiến đấu hào hùng của dân tộc, nơi đã thấm biết bao máu xương của những người đã ngã xuống. Vì thế du lịch đến QT là du lịch tri ân, du lịch tâm linh quý vị ạ.

Q: Và cũng bởi chính những điều như chị Hiền vừa nhắc, thế nên đều đặn cứ đến tháng 7 hàng năm, hay ngày 30-4 người dân trên khắp cả nước lại về với Quảng Trị thân yêu. Tuy nhiên, họ đến không phải vì để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng những thú vui theo đúng nghĩa hai từ du lịch, mà đơn giản một điều họ đến chỉ để thắp lên các di tích lịch sử một nén hương để ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống cho sự bình yên hôm nay. Và du lịch tâm linh đối với du khách khi đến Quảng Trị chính là loại hình du lịch độc đáo và ý nghĩa nhất mà không phải nơi nào cũng có. Đó cũng chính là chủ đề của QTDK hôm nay.

Nhạc cắt tiểu mục: Qua những miền quê

Du lịch tâm linh ở Triệu Phong

Hiền: Thưa quý vị! Huyện Triệu Phong với tài nguyên thiên nhiên phong phú, bề dày văn hóa lịch sử kết hợp với con người thân thiện, gần gũi. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Nắm bắt được lợi thế này, huyện Triệu Phong đã khởi động tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh để từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện nhà. Và đầu năm 2017, tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh trên địa bàn huyện Triệu Phong hình thành gồm các điểm đến: Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang ở thị trấn Ái Tử, Di tích Dinh chúa Nguyễn Hoàng, Bến Ghềnh Thương cảng cổ và Miếu thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ, Miếu Trảo Trảo phu nhân ở Triệu Giang, Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn. Đặc biệt kết thúc hành trình bằng thưởng thức 9 món đặc sản địa phương tại chợ Sãi như nem, chả, cháo hến, bánh chưng, bánh bột lọc, bánh bèo...

Q: Tour du lịch mới này sẽ đưa du khách ngược dòng lịch sử hào hùng của dân tộc để tiếp cận những giá trị văn hóa lớn của một thời đại, giá trị nhân văn của vùng đất mới được ông cha mở cõi. Đặc biệt, chợ đình Bích La – một nét văn hóa dân gian riêng có của huyện Triệu Phong mỗi khi tết đến xuân về cũng là một điểm đến hấp dẫn với du khách cần khai thác quy cũ và chuyên nghiệp hơn. Đây là một trong những điểm thu hút rất đông du khách và khiến du khách hài lòng với những trải nghiệm mới mẻ đậm chất quê. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Thanh Hảo và chị Bích Ngọc về điểm đến thú vị này.

PV: Ngọc

Q: Và để có thể xây dựng chợ đình Bích La trở thành một điểm du lịch nổi tiếng của Triệu Phong nói riêng cũng như của tỉnh QT nói chung thì cần phải có sự phối kết hợp giữa địa phương cũng như ngành văn hóa. Ông Hồ Ngọc Thiên – Trưởng phòng Văn hóa huyện Triệu Phong cho biết thêm về việc khai thác điểm du lịch này:

PV: Thiên

Hiền: Vâng! Như vậy là chúng ta vừa điểm qua một số di tích, một số địa điểm du lịch của TP. Bên cạnh đó, cũng cần kể đếnTổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang là một trong những ngôi chùa xưa nhất và cũng là ngôi Tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, biểu tượng tâm linh của Phật giáo tỉnh Quảng Trị. Với giá trị to lớn về kiến trúc nghệ thuật cùng những giá trị văn hóa, nhất là nơi đã khắc đậm đời sống tâm linh của dân chúng trong một quá trình lịch sử lâu dài nên ngày 15/ 11/1991, Tổ đình đã được nhà nước chính thức xếp hạng là di tích văn hóa- lịch sử cấp quốc gia hạng A1.

Q: Một địa điểm quan trọng nữa đó là quần thể di tích của Chúa Nguyễn Hoàng trên địa bàn huyện Triệu Phong được các nhà chuyên môn đánh giá cao về ý nghĩa lịch sử và tâm linh của dân tộc. Trong buổi ban sơ, Nguyễn Hoàng đã 3 lần dời dinh, Lỵ sở đầu tiên mà Nguyễn Hoàng đóng quân là Ái Tử. Lỵ sở thứ hai là thủ phủ Trà Bát, lỵ sở này tồn tại trong vòng 30 năm. Và lỵ sở thứ 3 là Dinh Cát. Các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra những ý kiến khác nhau. Đa số đều xác nhận cả hai địa điểm Dinh Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên địa phận làng Trà Liên. Hiện nay địa điểm này là khu nghĩa địa của nhân dân làng Trà Liên.

Hiền: Điểm đến tiếp theo trong tour du lịch này chính là ghềnh Phủ. Sử sách nhắc đến một thương cảng đô hội bậc nhất xứ Đàng Trong thế kỷ XVI. Sau khi cho dời thủ phủ từ vùng Ái Tử về Trà Bát, nhận thấy lợi thế khúc quanh của đoạn sông Thạch Hãn chảy qua trước khu vực dinh, Nguyễn Hoàng đã huy động lực lượng binh lính và nhân dân trong vùng lên núi phá đá chở về đắp thêm vào khu vực này. Một mặt là để bảo vệ sự xói lở làm ảnh hưởng đến khu vực dinh do dòng sông tạo ra, mặt khác Nguyễn Hoàng cho tiến hành xây dựng nơi đây thành bến thuyền để tàu thuyền có thể ra vào trao đổi, buôn bán hàng hóa. Dấu tích còn lại tại khu vực Ghềnh Phủ là những tảng đá lớn nằm ở mép bờ sông và rất nhiều mảnh vỡ của gốm, sành, sứ… Những năm trước đây, các nhà khảo cổ học khi vào nghiên cứu tại khu vực này cũng đã phát hiện được một số mảnh sành, sứ của người Nhật Bản và của người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ, dưới thời cai trị của Nguyễn Hoàng, Ghềnh Phủ là một thương cảng lớn, giao thương tấp nập, nơi đây đã có nhiều tàu thuyền buôn lớn của người ngoại quốc vào đây trao đổi, buôn bán hàng hóa. Chính sự buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn lớn của người nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha ... đã làm nên một Đàng Trong hết sức năng động và phát triển của thời kỳ lúc bấy giờ.

Q: Như vậy là Triệu Phong hoàn toàn có thể xây dựng một tour du lịch tâm linh với những di tích sẵn có mang giá trị lịch sử rất lớn và ý nghĩa. Và có chăng là nên  “làm mới” tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh Triệu Phong bằng cách thêm phương án hành trình đường thủy sẽ tạo nhiều cảm giác lý thú hơn của tour du lịch. Ví dụ phương án xuôi thuyền theo dòng Thạch Hãn từ xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị ghé lại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn. Du khách lên bờ viếng Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, làm lễ thả hoa. Sau đó tiếp tục lên thuyền ghé Bến Ghềnh thương cảng cổ. Đặc biệt di tích này nếu tham quan từ phía sông mới thấy hết được hình hài thú vị của nó. Tiếp tục xuôi thuyền ghé lại bến Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, thăm chợ Sãi. Sau đó lên xe ô tô tham gia chương trình giao lưu, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyền thống chợ Sãi như: Bún thịt nướng, nem lụi, chả bò, bánh đúc, bánh bèo, bánh bột lọc và kết thúc tour.

Hiền: Uh, Hiền thấy là phương án này khả thi nè NQ. Du lịch tâm linh mà bằng đường thủy cực kỳ hay, mùa hè nóng nực mà nhìn thấy sông nước là thích lắm rồi phải không quý vị? Và có lẽ chúng ta tạm gác lại hành trình đến với du lịch tâm linh Triệu Phong tại đây. Trong phần tiếp theo của chương trình chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý vị một món ngon của đất Triệu Phong. Quý vị nhớ đón nghe nhé!

Nhặc cắt: Quảng Trị những điểm đến

Về Triệu Long thưởng thức bánh bèo

Hiền: Quý vị thân mến! Có một món bánh mà ăn vào vừa nóng vừa có độ dẻo, dai cộng thêm vị ngọt của bột tôm, thịt nạc và nước chấm cùng với tóp bì dòn khiến ai cũng phải thốt lên rằng: đó là một món ăn ngon, lạ miệng và hấp dẫn không thể tả nổi, chỉ ăn mới cảm nhận được. Tiếp nối hành trình về với đất Trệu Phong QTDK muốn giới thiệu đến quý vị món bánh bèo của làng Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong. Làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long, huyện Triệu Phong có 152 hộ, với 800 khẩu. Nghề chính của người dân ở đây làm ruộng và ngoài nghề chính này người dân làng Phù Lưu còn có thêm một nghề nữa đó là nghề làm bánh bèo.

Q: Chị Hiền này, vì sao lại gọi là bánh bèo nhỉ?

Hiền: Hỏi khó quá NQ. Theo Hiền thì là vì chiếc bánh có hình giống cánh bèo? hay vì chiếc bánh có một lý do nào đó? điều này không ai biết vì thế Hiền ko biết cũng là điều dễ hiểu mà!

Q: Nghề làm bánh bèo này không biết có từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này được truyền lại từ đời này sang đời khác và được giữ gìn cho đến tận hôm nay. Bánh bèo-một thứ bánh dân dã được làm bằng hạt gạo của làng. Mà phải là gạo mang tên Khang Dân vì theo những người làm nghề lâu năm, chỉ có loại gạo này làm bánh bèo mới ngon và dai được. Chị Nguyễn Thị Lân, người làm bánh bèo ở thôn Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong cho biết:

PV: Lân

Hiền: Để cho ra đời những chiếc bánh bèo thơm ngon phải trãi qua những công đoạn như: ngâm gạo, xay bột, đổ vào khuôn và tráng. Mỗi công đoạn đều không khó nhưng phải đòi hỏi sự tỉ mỉ và tính khéo léo thì bánh mới ngon được. Nguyên liệu làm bánh chỉ là gạo xay thành bột mịn, đem lên tráng bánh. Khi bánh chín cho thêm gia vị như: tôm đâm nhuyễn, hành lá, tóp mỡ, và chan một ít dầu béo thực vật lên chén bánh trước khi ăn. Có người làm bánh bằng nhân đậu lạc rang đâm nhuyễn. Và dù nhân tôm hay nhân đậu lạc thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn thơm ngon và dẻo dai mang hương vị đặc trưng của hạt gạo Khang Dân. NQ biết không? Hiền đã ăn bánh bèo ở nhiều nơi rồi, Huế cũng có, Quảng Trị cũng có, mỗi nơi ăn mang một hương vị khác nhau dù bánh bèo thì đều được làm từ gạo mà ra. Thế mới biết bánh ngon hay không thì nước chấm đóng một vai trò hết sức quan trọng đó NQ.

Q: Chính xác là như vậy chị Hiền và quý vị ạ. Miếng bánh bèo ngon nhất chính là nhờ vị tôm chấy và thứ nước chấm đặc biệt. Nước chấm này được pha từ nước mắm, hòa chung với mỡ, đường, tỏi ớt. Vị nước chấm pha xong không được mặn, cũng không được nhạt, nó phải hơi ngọt một chút và dậy lên mùi thơm đủ đánh thức những tâm hồn nhạy cảm. Chị Nguyễn Thị Huyền thực khách chia sẻ cảm nhận của mình về món bánh dân dã này của đất Triệu Phong:

PV: Huyền

Hiền: Từ khi xay bột cho đến khi tráng bánh mất khoảng 2-3 tiếng đồng hồ và mỗi 1kg bánh bán từ 25-30.000 đồng. Và đều đặn ngày nào cũng thế cứ đến chiều chiều, làng Phù Lưu nhà nào cũng bận rộn với công việc xay bột, tráng bánh. Và nếu quý vị đến các chợ, hay ở những làng quê của Triệu Phong, Hải Lăng bánh bèo của làng Phù Lưu cũng đã có mặt. Điều này cũng đã cho thấy một “đặc sản’ của làng đã được mọi người biết đến. Ông Trương Đức Tân, Trưởng thôn Phù Lưu, Triệu Long, Triệu Phong nói:

PV: Tân

Q: Quý vị thân mến! Giữa muôn ngàn những loại bánh nổi tiếng thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn có một chỗ đứng để cho những ai yêu thích những món ăn của quê nhà vẫn có dịp thưởng thức. Một chút cay nồng của ớt, một chút béo ngậy của tóp mỡ và một chút dẻo dai đậm đà hương vị từ cây lúa đã làm cho món bánh bèo luôn luôn là món ăn hấp dẫn đối với mọi người. Rồi trên những chuyến hành trình ngược xuôi, bánh bèo của làng quê này vẫn được những người con của làng lúc nào cũng nhớ đến.

Hiền: Và quý vị nhớ nhé! Thưởng thức bánh bèo đúng cách, là phải ăn trong những chiếc chén nhỏ nhỏ xinh xinh, đựng trong một chiếc mẹt tre, nếu ai cầu kỳ mà lại đựng bánh trong đĩa sang trọng thì quả thật là đã làm hỏng đi cái “hồn và chất” của bánh bèo. Nếu có dịp đến làng Phù Lưu, quý vị hãy thưởng thức những chén bánh bèo thơm ngon bên tách trà nóng và ngắm nhìn làng quê thành bình, chừng đó thôi cũng đủ yêu lắm những món ăn của quê hương phải không quý vị!

Nhạc cắt: Quảng Trị trong tôi

Miền quê thương nhớ

Q: Quý vị thân mến! Như vậy là hành trình đến với Triệu Phong cũng đã đi đến chặng cuối. Hi vọng là Thái Hiền và Thế An đã đếm đến cho quý vị nhiều khám phá thú vị từ tuor du lịch tâm linh của Triệu Phong trong tháng 7 này cũng như vị béo bùi cay nồng của món bánh bèo làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long. Còn bây giờ, sẽ là một món quà âm nhạc thay cho lời chào tạm biệt gửi đến quý vị. Xin gửi tặng quý vị ca khúc: Miền quê thương nhớ.

Hiền: Vâng! Đây là một sáng tác của Nhạc sĩ nhà báo Võ Thế Hùng. Và ca khúc này sẽ được thể hiện qua tiếng hát của 2 người con quê hương Triệu Phong: Thùy Trang và Văn Sáu. Chào tạm biệt quý vị và hẹn gặp lại vào thứ 5 tuần tới quý vị nhé!

QUẢNG TRỊ DU KÝ

Phát sóng ngày thứ 5 26/9/2019

Thời lượng: 15’

Kịch bản: Thái Hiền

Thể hiện: Thái Hiền – NQ

Nhạc hiệu: Quảng Trị du ký

Hiền: Chào quý vị! Chào các thính giả thân thiết của Quảng Trị du ký. Quý vị thân mến! Quảng Trị là một điểm đến cực kỳ ý nghĩa, bởi đơn giản một điều, QT chúng ta có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia, chúng ta có Thành Cổ, Hiền Lương, Khe Sanh, Dốc Miếu – những di tích in đậm ký ức về một thời chiến đấu hào hùng của dân tộc, nơi đã thấm biết bao máu xương của những người đã ngã xuống. Vì thế du lịch đến QT là du lịch tri ân, du lịch tâm linh quý vị ạ.

Q: Và cũng bởi chính những điều như chị Hiền vừa nhắc, thế nên đều đặn cứ đến tháng 7 hàng năm, hay ngày 30-4 người dân trên khắp cả nước lại về với Quảng Trị thân yêu. Tuy nhiên, họ đến không phải vì để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng những thú vui theo đúng nghĩa hai từ du lịch, mà đơn giản một điều họ đến chỉ để thắp lên các di tích lịch sử một nén hương để ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống cho sự bình yên hôm nay. Và du lịch tâm linh đối với du khách khi đến Quảng Trị chính là loại hình du lịch độc đáo và ý nghĩa nhất mà không phải nơi nào cũng có. Đó cũng chính là chủ đề của QTDK hôm nay.

Nhạc cắt tiểu mục: Qua những miền quê

Du lịch tâm linh ở Triệu Phong

Hiền: Thưa quý vị! Huyện Triệu Phong với tài nguyên thiên nhiên phong phú, bề dày văn hóa lịch sử kết hợp với con người thân thiện, gần gũi. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Nắm bắt được lợi thế này, huyện Triệu Phong đã khởi động tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh để từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện nhà. Và đầu năm 2017, tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh trên địa bàn huyện Triệu Phong hình thành gồm các điểm đến: Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang ở thị trấn Ái Tử, Di tích Dinh chúa Nguyễn Hoàng, Bến Ghềnh Thương cảng cổ và Miếu thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ, Miếu Trảo Trảo phu nhân ở Triệu Giang, Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn. Đặc biệt kết thúc hành trình bằng thưởng thức 9 món đặc sản địa phương tại chợ Sãi như nem, chả, cháo hến, bánh chưng, bánh bột lọc, bánh bèo...

Q: Tour du lịch mới này sẽ đưa du khách ngược dòng lịch sử hào hùng của dân tộc để tiếp cận những giá trị văn hóa lớn của một thời đại, giá trị nhân văn của vùng đất mới được ông cha mở cõi. Đặc biệt, chợ đình Bích La – một nét văn hóa dân gian riêng có của huyện Triệu Phong mỗi khi tết đến xuân về cũng là một điểm đến hấp dẫn với du khách cần khai thác quy cũ và chuyên nghiệp hơn. Đây là một trong những điểm thu hút rất đông du khách và khiến du khách hài lòng với những trải nghiệm mới mẻ đậm chất quê. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Thanh Hảo và chị Bích Ngọc về điểm đến thú vị này.

PV: Ngọc

Q: Và để có thể xây dựng chợ đình Bích La trở thành một điểm du lịch nổi tiếng của Triệu Phong nói riêng cũng như của tỉnh QT nói chung thì cần phải có sự phối kết hợp giữa địa phương cũng như ngành văn hóa. Ông Hồ Ngọc Thiên – Trưởng phòng Văn hóa huyện Triệu Phong cho biết thêm về việc khai thác điểm du lịch này:

PV: Thiên

Hiền: Vâng! Như vậy là chúng ta vừa điểm qua một số di tích, một số địa điểm du lịch của TP. Bên cạnh đó, cũng cần kể đếnTổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang là một trong những ngôi chùa xưa nhất và cũng là ngôi Tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, biểu tượng tâm linh của Phật giáo tỉnh Quảng Trị. Với giá trị to lớn về kiến trúc nghệ thuật cùng những giá trị văn hóa, nhất là nơi đã khắc đậm đời sống tâm linh của dân chúng trong một quá trình lịch sử lâu dài nên ngày 15/ 11/1991, Tổ đình đã được nhà nước chính thức xếp hạng là di tích văn hóa- lịch sử cấp quốc gia hạng A1.

Q: Một địa điểm quan trọng nữa đó là quần thể di tích của Chúa Nguyễn Hoàng trên địa bàn huyện Triệu Phong được các nhà chuyên môn đánh giá cao về ý nghĩa lịch sử và tâm linh của dân tộc. Trong buổi ban sơ, Nguyễn Hoàng đã 3 lần dời dinh, Lỵ sở đầu tiên mà Nguyễn Hoàng đóng quân là Ái Tử. Lỵ sở thứ hai là thủ phủ Trà Bát, lỵ sở này tồn tại trong vòng 30 năm. Và lỵ sở thứ 3 là Dinh Cát. Các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra những ý kiến khác nhau. Đa số đều xác nhận cả hai địa điểm Dinh Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên địa phận làng Trà Liên. Hiện nay địa điểm này là khu nghĩa địa của nhân dân làng Trà Liên.

Hiền: Điểm đến tiếp theo trong tour du lịch này chính là ghềnh Phủ. Sử sách nhắc đến một thương cảng đô hội bậc nhất xứ Đàng Trong thế kỷ XVI. Sau khi cho dời thủ phủ từ vùng Ái Tử về Trà Bát, nhận thấy lợi thế khúc quanh của đoạn sông Thạch Hãn chảy qua trước khu vực dinh, Nguyễn Hoàng đã huy động lực lượng binh lính và nhân dân trong vùng lên núi phá đá chở về đắp thêm vào khu vực này. Một mặt là để bảo vệ sự xói lở làm ảnh hưởng đến khu vực dinh do dòng sông tạo ra, mặt khác Nguyễn Hoàng cho tiến hành xây dựng nơi đây thành bến thuyền để tàu thuyền có thể ra vào trao đổi, buôn bán hàng hóa. Dấu tích còn lại tại khu vực Ghềnh Phủ là những tảng đá lớn nằm ở mép bờ sông và rất nhiều mảnh vỡ của gốm, sành, sứ… Những năm trước đây, các nhà khảo cổ học khi vào nghiên cứu tại khu vực này cũng đã phát hiện được một số mảnh sành, sứ của người Nhật Bản và của người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ, dưới thời cai trị của Nguyễn Hoàng, Ghềnh Phủ là một thương cảng lớn, giao thương tấp nập, nơi đây đã có nhiều tàu thuyền buôn lớn của người ngoại quốc vào đây trao đổi, buôn bán hàng hóa. Chính sự buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn lớn của người nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha ... đã làm nên một Đàng Trong hết sức năng động và phát triển của thời kỳ lúc bấy giờ.

Q: Như vậy là Triệu Phong hoàn toàn có thể xây dựng một tour du lịch tâm linh với những di tích sẵn có mang giá trị lịch sử rất lớn và ý nghĩa. Và có chăng là nên  “làm mới” tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh Triệu Phong bằng cách thêm phương án hành trình đường thủy sẽ tạo nhiều cảm giác lý thú hơn của tour du lịch. Ví dụ phương án xuôi thuyền theo dòng Thạch Hãn từ xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị ghé lại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn. Du khách lên bờ viếng Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, làm lễ thả hoa. Sau đó tiếp tục lên thuyền ghé Bến Ghềnh thương cảng cổ. Đặc biệt di tích này nếu tham quan từ phía sông mới thấy hết được hình hài thú vị của nó. Tiếp tục xuôi thuyền ghé lại bến Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, thăm chợ Sãi. Sau đó lên xe ô tô tham gia chương trình giao lưu, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyền thống chợ Sãi như: Bún thịt nướng, nem lụi, chả bò, bánh đúc, bánh bèo, bánh bột lọc và kết thúc tour.

Hiền: Uh, Hiền thấy là phương án này khả thi nè NQ. Du lịch tâm linh mà bằng đường thủy cực kỳ hay, mùa hè nóng nực mà nhìn thấy sông nước là thích lắm rồi phải không quý vị? Và có lẽ chúng ta tạm gác lại hành trình đến với du lịch tâm linh Triệu Phong tại đây. Trong phần tiếp theo của chương trình chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý vị một món ngon của đất Triệu Phong. Quý vị nhớ đón nghe nhé!

Nhặc cắt: Quảng Trị những điểm đến

Về Triệu Long thưởng thức bánh bèo

Hiền: Quý vị thân mến! Có một món bánh mà ăn vào vừa nóng vừa có độ dẻo, dai cộng thêm vị ngọt của bột tôm, thịt nạc và nước chấm cùng với tóp bì dòn khiến ai cũng phải thốt lên rằng: đó là một món ăn ngon, lạ miệng và hấp dẫn không thể tả nổi, chỉ ăn mới cảm nhận được. Tiếp nối hành trình về với đất Trệu Phong QTDK muốn giới thiệu đến quý vị món bánh bèo của làng Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong. Làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long, huyện Triệu Phong có 152 hộ, với 800 khẩu. Nghề chính của người dân ở đây làm ruộng và ngoài nghề chính này người dân làng Phù Lưu còn có thêm một nghề nữa đó là nghề làm bánh bèo.

Q: Chị Hiền này, vì sao lại gọi là bánh bèo nhỉ?

Hiền: Hỏi khó quá NQ. Theo Hiền thì là vì chiếc bánh có hình giống cánh bèo? hay vì chiếc bánh có một lý do nào đó? điều này không ai biết vì thế Hiền ko biết cũng là điều dễ hiểu mà!

Q: Nghề làm bánh bèo này không biết có từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này được truyền lại từ đời này sang đời khác và được giữ gìn cho đến tận hôm nay. Bánh bèo-một thứ bánh dân dã được làm bằng hạt gạo của làng. Mà phải là gạo mang tên Khang Dân vì theo những người làm nghề lâu năm, chỉ có loại gạo này làm bánh bèo mới ngon và dai được. Chị Nguyễn Thị Lân, người làm bánh bèo ở thôn Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong cho biết:

PV: Lân

Hiền: Để cho ra đời những chiếc bánh bèo thơm ngon phải trãi qua những công đoạn như: ngâm gạo, xay bột, đổ vào khuôn và tráng. Mỗi công đoạn đều không khó nhưng phải đòi hỏi sự tỉ mỉ và tính khéo léo thì bánh mới ngon được. Nguyên liệu làm bánh chỉ là gạo xay thành bột mịn, đem lên tráng bánh. Khi bánh chín cho thêm gia vị như: tôm đâm nhuyễn, hành lá, tóp mỡ, và chan một ít dầu béo thực vật lên chén bánh trước khi ăn. Có người làm bánh bằng nhân đậu lạc rang đâm nhuyễn. Và dù nhân tôm hay nhân đậu lạc thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn thơm ngon và dẻo dai mang hương vị đặc trưng của hạt gạo Khang Dân. NQ biết không? Hiền đã ăn bánh bèo ở nhiều nơi rồi, Huế cũng có, Quảng Trị cũng có, mỗi nơi ăn mang một hương vị khác nhau dù bánh bèo thì đều được làm từ gạo mà ra. Thế mới biết bánh ngon hay không thì nước chấm đóng một vai trò hết sức quan trọng đó NQ.

Q: Chính xác là như vậy chị Hiền và quý vị ạ. Miếng bánh bèo ngon nhất chính là nhờ vị tôm chấy và thứ nước chấm đặc biệt. Nước chấm này được pha từ nước mắm, hòa chung với mỡ, đường, tỏi ớt. Vị nước chấm pha xong không được mặn, cũng không được nhạt, nó phải hơi ngọt một chút và dậy lên mùi thơm đủ đánh thức những tâm hồn nhạy cảm. Chị Nguyễn Thị Huyền thực khách chia sẻ cảm nhận của mình về món bánh dân dã này của đất Triệu Phong:

PV: Huyền

Hiền: Từ khi xay bột cho đến khi tráng bánh mất khoảng 2-3 tiếng đồng hồ và mỗi 1kg bánh bán từ 25-30.000 đồng. Và đều đặn ngày nào cũng thế cứ đến chiều chiều, làng Phù Lưu nhà nào cũng bận rộn với công việc xay bột, tráng bánh. Và nếu quý vị đến các chợ, hay ở những làng quê của Triệu Phong, Hải Lăng bánh bèo của làng Phù Lưu cũng đã có mặt. Điều này cũng đã cho thấy một “đặc sản’ của làng đã được mọi người biết đến. Ông Trương Đức Tân, Trưởng thôn Phù Lưu, Triệu Long, Triệu Phong nói:

PV: Tân

Q: Quý vị thân mến! Giữa muôn ngàn những loại bánh nổi tiếng thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn có một chỗ đứng để cho những ai yêu thích những món ăn của quê nhà vẫn có dịp thưởng thức. Một chút cay nồng của ớt, một chút béo ngậy của tóp mỡ và một chút dẻo dai đậm đà hương vị từ cây lúa đã làm cho món bánh bèo luôn luôn là món ăn hấp dẫn đối với mọi người. Rồi trên những chuyến hành trình ngược xuôi, bánh bèo của làng quê này vẫn được những người con của làng lúc nào cũng nhớ đến.

Hiền: Và quý vị nhớ nhé! Thưởng thức bánh bèo đúng cách, là phải ăn trong những chiếc chén nhỏ nhỏ xinh xinh, đựng trong một chiếc mẹt tre, nếu ai cầu kỳ mà lại đựng bánh trong đĩa sang trọng thì quả thật là đã làm hỏng đi cái “hồn và chất” của bánh bèo. Nếu có dịp đến làng Phù Lưu, quý vị hãy thưởng thức những chén bánh bèo thơm ngon bên tách trà nóng và ngắm nhìn làng quê thành bình, chừng đó thôi cũng đủ yêu lắm những món ăn của quê hương phải không quý vị!

Nhạc cắt: Quảng Trị trong tôi

Miền quê thương nhớ

Q: Quý vị thân mến! Như vậy là hành trình đến với Triệu Phong cũng đã đi đến chặng cuối. Hi vọng là Thái Hiền và Thế An đã đếm đến cho quý vị nhiều khám phá thú vị từ tuor du lịch tâm linh của Triệu Phong trong tháng 7 này cũng như vị béo bùi cay nồng của món bánh bèo làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long. Còn bây giờ, sẽ là một món quà âm nhạc thay cho lời chào tạm biệt gửi đến quý vị. Xin gửi tặng quý vị ca khúc: Miền quê thương nhớ.

Hiền: Vâng! Đây là một sáng tác của Nhạc sĩ nhà báo Võ Thế Hùng. Và ca khúc này sẽ được thể hiện qua tiếng hát của 2 người con quê hương Triệu Phong: Thùy Trang và Văn Sáu. Chào tạm biệt quý vị và hẹn gặp lại vào thứ 5 tuần tới quý vị nhé!

QUẢNG TRỊ DU KÝ

Phát sóng ngày thứ 5 26/9/2019

Thời lượng: 15’

Kịch bản: Thái Hiền

Thể hiện: Thái Hiền – NQ

Nhạc hiệu: Quảng Trị du ký

Hiền: Chào quý vị! Chào các thính giả thân thiết của Quảng Trị du ký. Quý vị thân mến! Quảng Trị là một điểm đến cực kỳ ý nghĩa, bởi đơn giản một điều, QT chúng ta có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia, chúng ta có Thành Cổ, Hiền Lương, Khe Sanh, Dốc Miếu – những di tích in đậm ký ức về một thời chiến đấu hào hùng của dân tộc, nơi đã thấm biết bao máu xương của những người đã ngã xuống. Vì thế du lịch đến QT là du lịch tri ân, du lịch tâm linh quý vị ạ.

Q: Và cũng bởi chính những điều như chị Hiền vừa nhắc, thế nên đều đặn cứ đến tháng 7 hàng năm, hay ngày 30-4 người dân trên khắp cả nước lại về với Quảng Trị thân yêu. Tuy nhiên, họ đến không phải vì để giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng những thú vui theo đúng nghĩa hai từ du lịch, mà đơn giản một điều họ đến chỉ để thắp lên các di tích lịch sử một nén hương để ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống cho sự bình yên hôm nay. Và du lịch tâm linh đối với du khách khi đến Quảng Trị chính là loại hình du lịch độc đáo và ý nghĩa nhất mà không phải nơi nào cũng có. Đó cũng chính là chủ đề của QTDK hôm nay.

Nhạc cắt tiểu mục: Qua những miền quê

Du lịch tâm linh ở Triệu Phong

Hiền: Thưa quý vị! Huyện Triệu Phong với tài nguyên thiên nhiên phong phú, bề dày văn hóa lịch sử kết hợp với con người thân thiện, gần gũi. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc. Nắm bắt được lợi thế này, huyện Triệu Phong đã khởi động tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh để từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện nhà. Và đầu năm 2017, tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh trên địa bàn huyện Triệu Phong hình thành gồm các điểm đến: Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang ở thị trấn Ái Tử, Di tích Dinh chúa Nguyễn Hoàng, Bến Ghềnh Thương cảng cổ và Miếu thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ, Miếu Trảo Trảo phu nhân ở Triệu Giang, Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn. Đặc biệt kết thúc hành trình bằng thưởng thức 9 món đặc sản địa phương tại chợ Sãi như nem, chả, cháo hến, bánh chưng, bánh bột lọc, bánh bèo...

Q: Tour du lịch mới này sẽ đưa du khách ngược dòng lịch sử hào hùng của dân tộc để tiếp cận những giá trị văn hóa lớn của một thời đại, giá trị nhân văn của vùng đất mới được ông cha mở cõi. Đặc biệt, chợ đình Bích La – một nét văn hóa dân gian riêng có của huyện Triệu Phong mỗi khi tết đến xuân về cũng là một điểm đến hấp dẫn với du khách cần khai thác quy cũ và chuyên nghiệp hơn. Đây là một trong những điểm thu hút rất đông du khách và khiến du khách hài lòng với những trải nghiệm mới mẻ đậm chất quê. Hãy cùng nghe chia sẻ của chị Thanh Hảo và chị Bích Ngọc về điểm đến thú vị này.

PV: Ngọc

Q: Và để có thể xây dựng chợ đình Bích La trở thành một điểm du lịch nổi tiếng của Triệu Phong nói riêng cũng như của tỉnh QT nói chung thì cần phải có sự phối kết hợp giữa địa phương cũng như ngành văn hóa. Ông Hồ Ngọc Thiên – Trưởng phòng Văn hóa huyện Triệu Phong cho biết thêm về việc khai thác điểm du lịch này:

PV: Thiên

Hiền: Vâng! Như vậy là chúng ta vừa điểm qua một số di tích, một số địa điểm du lịch của TP. Bên cạnh đó, cũng cần kể đếnTổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang là một trong những ngôi chùa xưa nhất và cũng là ngôi Tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, biểu tượng tâm linh của Phật giáo tỉnh Quảng Trị. Với giá trị to lớn về kiến trúc nghệ thuật cùng những giá trị văn hóa, nhất là nơi đã khắc đậm đời sống tâm linh của dân chúng trong một quá trình lịch sử lâu dài nên ngày 15/ 11/1991, Tổ đình đã được nhà nước chính thức xếp hạng là di tích văn hóa- lịch sử cấp quốc gia hạng A1.

Q: Một địa điểm quan trọng nữa đó là quần thể di tích của Chúa Nguyễn Hoàng trên địa bàn huyện Triệu Phong được các nhà chuyên môn đánh giá cao về ý nghĩa lịch sử và tâm linh của dân tộc. Trong buổi ban sơ, Nguyễn Hoàng đã 3 lần dời dinh, Lỵ sở đầu tiên mà Nguyễn Hoàng đóng quân là Ái Tử. Lỵ sở thứ hai là thủ phủ Trà Bát, lỵ sở này tồn tại trong vòng 30 năm. Và lỵ sở thứ 3 là Dinh Cát. Các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra những ý kiến khác nhau. Đa số đều xác nhận cả hai địa điểm Dinh Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên địa phận làng Trà Liên. Hiện nay địa điểm này là khu nghĩa địa của nhân dân làng Trà Liên.

Hiền: Điểm đến tiếp theo trong tour du lịch này chính là ghềnh Phủ. Sử sách nhắc đến một thương cảng đô hội bậc nhất xứ Đàng Trong thế kỷ XVI. Sau khi cho dời thủ phủ từ vùng Ái Tử về Trà Bát, nhận thấy lợi thế khúc quanh của đoạn sông Thạch Hãn chảy qua trước khu vực dinh, Nguyễn Hoàng đã huy động lực lượng binh lính và nhân dân trong vùng lên núi phá đá chở về đắp thêm vào khu vực này. Một mặt là để bảo vệ sự xói lở làm ảnh hưởng đến khu vực dinh do dòng sông tạo ra, mặt khác Nguyễn Hoàng cho tiến hành xây dựng nơi đây thành bến thuyền để tàu thuyền có thể ra vào trao đổi, buôn bán hàng hóa. Dấu tích còn lại tại khu vực Ghềnh Phủ là những tảng đá lớn nằm ở mép bờ sông và rất nhiều mảnh vỡ của gốm, sành, sứ… Những năm trước đây, các nhà khảo cổ học khi vào nghiên cứu tại khu vực này cũng đã phát hiện được một số mảnh sành, sứ của người Nhật Bản và của người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ, dưới thời cai trị của Nguyễn Hoàng, Ghềnh Phủ là một thương cảng lớn, giao thương tấp nập, nơi đây đã có nhiều tàu thuyền buôn lớn của người ngoại quốc vào đây trao đổi, buôn bán hàng hóa. Chính sự buôn bán tấp nập giữa Đàng Trong với các thuyền buôn lớn của người nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha ... đã làm nên một Đàng Trong hết sức năng động và phát triển của thời kỳ lúc bấy giờ.

Q: Như vậy là Triệu Phong hoàn toàn có thể xây dựng một tour du lịch tâm linh với những di tích sẵn có mang giá trị lịch sử rất lớn và ý nghĩa. Và có chăng là nên  “làm mới” tour du lịch văn hóa lịch sử tâm linh Triệu Phong bằng cách thêm phương án hành trình đường thủy sẽ tạo nhiều cảm giác lý thú hơn của tour du lịch. Ví dụ phương án xuôi thuyền theo dòng Thạch Hãn từ xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị ghé lại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn. Du khách lên bờ viếng Di tích Quốc gia Thành Cổ Quảng Trị, làm lễ thả hoa. Sau đó tiếp tục lên thuyền ghé Bến Ghềnh thương cảng cổ. Đặc biệt di tích này nếu tham quan từ phía sông mới thấy hết được hình hài thú vị của nó. Tiếp tục xuôi thuyền ghé lại bến Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, thăm chợ Sãi. Sau đó lên xe ô tô tham gia chương trình giao lưu, thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyền thống chợ Sãi như: Bún thịt nướng, nem lụi, chả bò, bánh đúc, bánh bèo, bánh bột lọc và kết thúc tour.

Hiền: Uh, Hiền thấy là phương án này khả thi nè NQ. Du lịch tâm linh mà bằng đường thủy cực kỳ hay, mùa hè nóng nực mà nhìn thấy sông nước là thích lắm rồi phải không quý vị? Và có lẽ chúng ta tạm gác lại hành trình đến với du lịch tâm linh Triệu Phong tại đây. Trong phần tiếp theo của chương trình chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý vị một món ngon của đất Triệu Phong. Quý vị nhớ đón nghe nhé!

Nhặc cắt: Quảng Trị những điểm đến

Về Triệu Long thưởng thức bánh bèo

Hiền: Quý vị thân mến! Có một món bánh mà ăn vào vừa nóng vừa có độ dẻo, dai cộng thêm vị ngọt của bột tôm, thịt nạc và nước chấm cùng với tóp bì dòn khiến ai cũng phải thốt lên rằng: đó là một món ăn ngon, lạ miệng và hấp dẫn không thể tả nổi, chỉ ăn mới cảm nhận được. Tiếp nối hành trình về với đất Trệu Phong QTDK muốn giới thiệu đến quý vị món bánh bèo của làng Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong. Làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long, huyện Triệu Phong có 152 hộ, với 800 khẩu. Nghề chính của người dân ở đây làm ruộng và ngoài nghề chính này người dân làng Phù Lưu còn có thêm một nghề nữa đó là nghề làm bánh bèo.

Q: Chị Hiền này, vì sao lại gọi là bánh bèo nhỉ?

Hiền: Hỏi khó quá NQ. Theo Hiền thì là vì chiếc bánh có hình giống cánh bèo? hay vì chiếc bánh có một lý do nào đó? điều này không ai biết vì thế Hiền ko biết cũng là điều dễ hiểu mà!

Q: Nghề làm bánh bèo này không biết có từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này được truyền lại từ đời này sang đời khác và được giữ gìn cho đến tận hôm nay. Bánh bèo-một thứ bánh dân dã được làm bằng hạt gạo của làng. Mà phải là gạo mang tên Khang Dân vì theo những người làm nghề lâu năm, chỉ có loại gạo này làm bánh bèo mới ngon và dai được. Chị Nguyễn Thị Lân, người làm bánh bèo ở thôn Phù Lưu, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong cho biết:

PV: Lân

Hiền: Để cho ra đời những chiếc bánh bèo thơm ngon phải trãi qua những công đoạn như: ngâm gạo, xay bột, đổ vào khuôn và tráng. Mỗi công đoạn đều không khó nhưng phải đòi hỏi sự tỉ mỉ và tính khéo léo thì bánh mới ngon được. Nguyên liệu làm bánh chỉ là gạo xay thành bột mịn, đem lên tráng bánh. Khi bánh chín cho thêm gia vị như: tôm đâm nhuyễn, hành lá, tóp mỡ, và chan một ít dầu béo thực vật lên chén bánh trước khi ăn. Có người làm bánh bằng nhân đậu lạc rang đâm nhuyễn. Và dù nhân tôm hay nhân đậu lạc thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn thơm ngon và dẻo dai mang hương vị đặc trưng của hạt gạo Khang Dân. NQ biết không? Hiền đã ăn bánh bèo ở nhiều nơi rồi, Huế cũng có, Quảng Trị cũng có, mỗi nơi ăn mang một hương vị khác nhau dù bánh bèo thì đều được làm từ gạo mà ra. Thế mới biết bánh ngon hay không thì nước chấm đóng một vai trò hết sức quan trọng đó NQ.

Q: Chính xác là như vậy chị Hiền và quý vị ạ. Miếng bánh bèo ngon nhất chính là nhờ vị tôm chấy và thứ nước chấm đặc biệt. Nước chấm này được pha từ nước mắm, hòa chung với mỡ, đường, tỏi ớt. Vị nước chấm pha xong không được mặn, cũng không được nhạt, nó phải hơi ngọt một chút và dậy lên mùi thơm đủ đánh thức những tâm hồn nhạy cảm. Chị Nguyễn Thị Huyền thực khách chia sẻ cảm nhận của mình về món bánh dân dã này của đất Triệu Phong:

PV: Huyền

Hiền: Từ khi xay bột cho đến khi tráng bánh mất khoảng 2-3 tiếng đồng hồ và mỗi 1kg bánh bán từ 25-30.000 đồng. Và đều đặn ngày nào cũng thế cứ đến chiều chiều, làng Phù Lưu nhà nào cũng bận rộn với công việc xay bột, tráng bánh. Và nếu quý vị đến các chợ, hay ở những làng quê của Triệu Phong, Hải Lăng bánh bèo của làng Phù Lưu cũng đã có mặt. Điều này cũng đã cho thấy một “đặc sản’ của làng đã được mọi người biết đến. Ông Trương Đức Tân, Trưởng thôn Phù Lưu, Triệu Long, Triệu Phong nói:

PV: Tân

Q: Quý vị thân mến! Giữa muôn ngàn những loại bánh nổi tiếng thì bánh bèo của làng Phù Lưu vẫn có một chỗ đứng để cho những ai yêu thích những món ăn của quê nhà vẫn có dịp thưởng thức. Một chút cay nồng của ớt, một chút béo ngậy của tóp mỡ và một chút dẻo dai đậm đà hương vị từ cây lúa đã làm cho món bánh bèo luôn luôn là món ăn hấp dẫn đối với mọi người. Rồi trên những chuyến hành trình ngược xuôi, bánh bèo của làng quê này vẫn được những người con của làng lúc nào cũng nhớ đến.

Hiền: Và quý vị nhớ nhé! Thưởng thức bánh bèo đúng cách, là phải ăn trong những chiếc chén nhỏ nhỏ xinh xinh, đựng trong một chiếc mẹt tre, nếu ai cầu kỳ mà lại đựng bánh trong đĩa sang trọng thì quả thật là đã làm hỏng đi cái “hồn và chất” của bánh bèo. Nếu có dịp đến làng Phù Lưu, quý vị hãy thưởng thức những chén bánh bèo thơm ngon bên tách trà nóng và ngắm nhìn làng quê thành bình, chừng đó thôi cũng đủ yêu lắm những món ăn của quê hương phải không quý vị!

Nhạc cắt: Quảng Trị trong tôi

Miền quê thương nhớ

Q: Quý vị thân mến! Như vậy là hành trình đến với Triệu Phong cũng đã đi đến chặng cuối. Hi vọng là Thái Hiền và Thế An đã đếm đến cho quý vị nhiều khám phá thú vị từ tuor du lịch tâm linh của Triệu Phong trong tháng 7 này cũng như vị béo bùi cay nồng của món bánh bèo làng Phù Lưu thuộc xã Triệu Long. Còn bây giờ, sẽ là một món quà âm nhạc thay cho lời chào tạm biệt gửi đến quý vị. Xin gửi tặng quý vị ca khúc: Miền quê thương nhớ.

Hiền: Vâng! Đây là một sáng tác của Nhạc sĩ nhà báo Võ Thế Hùng. Và ca khúc này sẽ được thể hiện qua tiếng hát của 2 người con quê hương Triệu Phong: Thùy Trang và Văn Sáu. Chào tạm biệt quý vị và hẹn gặp lại vào thứ 5 tuần tới quý vị nhé!

 

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Nguyễn Thị Thái Hiền 23/09/2019 08:01 Lê Vĩnh Nhiên 04/10/2019 09:23
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà