HẢI LĂNG NGÀY MỚI THÁNG 7
Danh mục
Hải lăng ngày mới
NỘI DUNG

Hải Lăng ngày mới 2-7:

 

MC: Kính chào quý vị và các bạn! Trong chuyên mục Hải Lăng ngày mới hôm nay chúng tôi sẽ chuyển đến quý vị ghi nhận về việc xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng. Nhưng trước hết mời quý vị cùng điểm lại một số hoạt động đáng quan tâm diễn ra trong thời gian qua trên địa bàn huyện.

Nhạc cắt

Tin 1: Kỳ họp thứ nhất HĐND huyện Hải Lăng khóa VI

HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 vừa tổ chức kỳ họp thứ nhất để tiến hành bầu các chức danh thuộc thẩm quyền HĐND huyện quyết định và thông qua một số nội dung quan trọng khác. Đ/c Lê Quang Chiến-UVTV Tỉnh ủy, phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh và đ/c Nguyễn Văn Thanh-UVTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã về dự.

Tại kỳ họp, các đại biểu được nghe báo cáo kết quả kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh khóa VIII; nghe báo cáo kết quả bầu cử HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 và báo cáo kết quả xác nhận tư cách đại biểu HĐND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, cử tri trong huyện đã bầu 30 đại biểu trong tổng số 48 người ứng cử làm đại biểu HĐND huyện Hải Lăng nhiệm kỳ 2021-2026; không có đơn thư, khiếu nại, tố cáo về tư cách đại biểu đối với 30 người trúng cử đại biểu HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026.

 Kỳ họp đã tiến hành bầu cử các chức danh chủ của HĐND, UBND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND huyện; Trưởng ban, Phó Trưởng ban của các Ban của HĐND khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu các chức danh UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Ủy viên UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân huyện, nhiệm kỳ 2021-2026 theo đề nghị của UBMTTQ Việt Nam huyện. Kết quả, ông Lê Thế Quảng-TUV, Bí thư Huyện ủy Hải Lăng được tín nhiệm bầu giữ chức danh Chủ tịch HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, ông Lê Đức Thịnh- Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện khóa V tái đắc cử chức danh Chủ tịch UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021- 2026.

Cũng tại kỳ họp, HĐND huyện đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của HĐND huyện khóa VI về tổ chức các kỳ họp thường lệ năm 2021.

Tin 2: Các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021

Trước tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng, chính quyền các cấp huyện Hải Lăng. Hưởng ứng  Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021, các đoàn thể, địa phương trong huyện đã có nhiều hoạt động ý nghĩa.

Trong đó,  Huyện đoàn Hải Lăng phối hợp với Công an huyện tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về phòng chống ma túy trong thanh thiếu niên tại một số địa phương. Tại các buổi tuyên truyền, người dân đã được cập nhật tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng; các nội dung, quy định của nhà nước đối với các hành vi phạm tội liên quan đến ma túy; những điểm mới của Luật Phòng, chống ma tuý năm 2021; về hậu quả, tác hại của việc sử dụng, sản xuất, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Đặc biệt, trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở nông thôn, khi sử dụng ma túy sẽ gây ra nhiều hệ luy khôn lường, kéo theo tệ nạn xã hội, trộm cắp, lừa đảo… để có tiền sử dụng ma túy, thậm chí là bị đuổi học, bị phạt tù. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cá nhân, gia đình, an toàn xã hội.

Cũng trong dịp này, các đoàn viên thanh niên đã tổ chức tuyên truyền lưu động, cấp phát tờ rơi đến các thôn trên địa bàn nhằm nâng cao nhận thức cho toàn thể nhân dân về tác hại và phòng, chống ma túy. Tổ chức niêm yết mã QR-Code tại các điểm công cộng, cơ sở kinh doanh, hỗ trợ người dân sử dụng hình thức quét mã QR-Code phục vụ phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn.

 

Nhạc cắt

MC: Thưa quý vị và các bạn! Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị.

Hải Lăng xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, trong mấy năm gần đây, huyện Hải Lăng đã chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh các giải pháp phát triển một số cây trồng, con nuôi chủ lực và một số mô hình sản xuất hiệu quả cao gắn với xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm gắn với thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ đó, đã tạo động lực cho người dân sản xuất các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Nổi bật là sản phẩm như: Cam K4, gạo sạch Hải Lăng, rượu gạo Kim Long, mứt gừng Mỹ Chánh, nước mắm Mỹ Thủy và nhiều sản phẩm mang thương hiệu riêng của các cơ sở sản xuất khác…..Đặc biệt, khi các địa phương đã sản xuất, xây dựng được các sản phẩm đặc trưng, huyện Hải Lăng tiếp tục có những chính sách hỗ trợ nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên thị trường.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Từ các chính sách hỗ trợ của các cấp, trong năm 2020 huyện Hải Lăng đã có 9 sản phẩm của 6 xã, thị trấn đăng ký tham gia Chương trình OCOP. Phòng NN huyện phối hợp với Chi cục PTNT tỉnh, tổ tư vấn, tổ giúp việc Chương trình OCOP huyện đã tổ chức khảo sát, đánh giá 2 đợt và tiến hành hướng dẫn chủ thể hoàn thiện hồ sơ đối với 6 sản phẩm đủ điều kiện và có tiềm năng để tham gia dự thi trong năm. Đến thời điểm hiện nay huyện đã tổ chức hội đồng đánh giá, phân hạng cho 6 sản phẩm tham gia chương trình. Kết quả 6/6 sản phẩm đều đạt 3 sao cấp huyện. Cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh tại thôn Văn Quỹ xã Hải Phong huyện Hải lăng là một trong những cơ sở được công nhận sản phẩm ocop 3 sao trong năm 2020. Từ một cơ sở sản xuất thủ công nhỏ lẻ sản phẩm muối đậu sả Phương Anh đã được công nhận thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, có mã vạch truy xuất nguồn gốc. Nhờ vậy mà sản phẩm ngày càng được nhiều người biết đến và tiêu thụ rộng rãi, có sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Phỏng vấn: Chị Đào Thị Vui – Chủ cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh

Gạo sạch Hải Lăng của HTX Văn Quỹ xã Hải Phong là một trong những sản phẩm ocop chủ lực thười gian qua đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài tỉnh. Được trồng theo phương pháp hữu cơ, không chất bảo quản, không thuốc bảo vệ và thực vật và không phân bón hóa học nên gạo sạch Hải Lăng là lựa chọn của nhiều gia đình quan tâm đến sức khỏe. Đó cũng là niềm vui của những người nông dân sản xuất ra những hạt gạo sạch.

Phỏng vấn: Anh Nguyễn Bá Hùng – Phó GĐ HTX Văn Quỹ - Hải Phong – Hải Lăng

Thực tế cho thấy, hiện nay người tiêu dùng rất cần đến những sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ từ cơ quan chức năng, vì lẽ đó việc xây dựng nhãn hiệu, phát triển thương hiệu nông sản có vai trò hết sức quan trọng. Một khi các cơ sở sản xuất kinh doanh đã hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu thì người ta sẽ làm bằng cả tâm huyết, từ đó sẽ cho ra những sản phẩm chất lượng.

Phỏng vấn: Ông Trần Kim Cử - Chủ cơ sở sản xuất tinh bột nghệ Trần Kim Cử - Long Hưng – Hải Phú – Hải Lăng

Cùng với việc làm tốt sản phẩm, hàng năm huyện Hải Lăng đều bố trí ngân sách hỗ trợ cho các sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc trưng tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài huyện; tổ chức hội chợ trưng bày, quảng bá sản phẩm đặc trưng của địa phương với hàng trăm mặt hàng của các xã, thị trấn trong toàn huyện tham gia. Các gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của huyện với mẫu mã đẹp, chất lượng và giá thành hợp lý, nguồn gốc xuất xứ rỏ rang. Các gian hàng được đưa vào hoạt động giúp cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm nông sản sạch, an toàn, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có chất lượng cao, các sản phẩm đặc sản của Hải Lăng. Việc tổ chức khai trương các gian hàng tại các điểm chợ nhằm giới thiệu, hỗ trợ nông dân và các nhà sản xuất trong và ngoài huyện liên kết hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời rất thuận lợi cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm đặc trưng của huyện nhà.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Hiện nay, huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, kêu gọi và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cũng như làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để các sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, mỗi người dân, cơ sở sản xuất cũng cần nâng cao ý thức, tuân thủ theo các quy trình, tiêu chuẩn trong sản xuất để đảm bảo chất lượng của sản phẩm; hướng tới việc đưa thương hiệu sản phẩm nông nghiệp huyện nhà vươn xa hơn ở các thị trường trong và ngoài tỉnh.

MC chào cuối

Đón xem: Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Mời quý vị và các bạn cùng đón xem nội dung này trong CM Hải Lăng ngày mới được phát sóng lức 20h30 thứ 6 ngày 2-7 trên sóng truyền hình của Đài PTTH Quảng Trị.

 

 

 

 

         

 

 

 

 

Hải Lăng ngày mới 2-7:

 

MC: Kính chào quý vị và các bạn! Trong chuyên mục Hải Lăng ngày mới hôm nay chúng tôi sẽ chuyển đến quý vị ghi nhận về việc xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng. Nhưng trước hết mời quý vị cùng điểm lại một số hoạt động đáng quan tâm diễn ra trong thời gian qua trên địa bàn huyện.

Nhạc cắt

Tin 1: Kỳ họp thứ nhất HĐND huyện Hải Lăng khóa VI

HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 vừa tổ chức kỳ họp thứ nhất để tiến hành bầu các chức danh thuộc thẩm quyền HĐND huyện quyết định và thông qua một số nội dung quan trọng khác. Đ/c Lê Quang Chiến-UVTV Tỉnh ủy, phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh và đ/c Nguyễn Văn Thanh-UVTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã về dự.

Tại kỳ họp, các đại biểu được nghe báo cáo kết quả kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh khóa VIII; nghe báo cáo kết quả bầu cử HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 và báo cáo kết quả xác nhận tư cách đại biểu HĐND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, cử tri trong huyện đã bầu 30 đại biểu trong tổng số 48 người ứng cử làm đại biểu HĐND huyện Hải Lăng nhiệm kỳ 2021-2026; không có đơn thư, khiếu nại, tố cáo về tư cách đại biểu đối với 30 người trúng cử đại biểu HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026.

 Kỳ họp đã tiến hành bầu cử các chức danh chủ của HĐND, UBND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND huyện; Trưởng ban, Phó Trưởng ban của các Ban của HĐND khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu các chức danh UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Ủy viên UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân huyện, nhiệm kỳ 2021-2026 theo đề nghị của UBMTTQ Việt Nam huyện. Kết quả, ông Lê Thế Quảng-TUV, Bí thư Huyện ủy Hải Lăng được tín nhiệm bầu giữ chức danh Chủ tịch HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, ông Lê Đức Thịnh- Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện khóa V tái đắc cử chức danh Chủ tịch UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021- 2026.

Cũng tại kỳ họp, HĐND huyện đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của HĐND huyện khóa VI về tổ chức các kỳ họp thường lệ năm 2021.

Tin 2: Các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021

Trước tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng, chính quyền các cấp huyện Hải Lăng. Hưởng ứng  Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021, các đoàn thể, địa phương trong huyện đã có nhiều hoạt động ý nghĩa.

Trong đó,  Huyện đoàn Hải Lăng phối hợp với Công an huyện tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về phòng chống ma túy trong thanh thiếu niên tại một số địa phương. Tại các buổi tuyên truyền, người dân đã được cập nhật tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng; các nội dung, quy định của nhà nước đối với các hành vi phạm tội liên quan đến ma túy; những điểm mới của Luật Phòng, chống ma tuý năm 2021; về hậu quả, tác hại của việc sử dụng, sản xuất, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Đặc biệt, trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở nông thôn, khi sử dụng ma túy sẽ gây ra nhiều hệ luy khôn lường, kéo theo tệ nạn xã hội, trộm cắp, lừa đảo… để có tiền sử dụng ma túy, thậm chí là bị đuổi học, bị phạt tù. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cá nhân, gia đình, an toàn xã hội.

Cũng trong dịp này, các đoàn viên thanh niên đã tổ chức tuyên truyền lưu động, cấp phát tờ rơi đến các thôn trên địa bàn nhằm nâng cao nhận thức cho toàn thể nhân dân về tác hại và phòng, chống ma túy. Tổ chức niêm yết mã QR-Code tại các điểm công cộng, cơ sở kinh doanh, hỗ trợ người dân sử dụng hình thức quét mã QR-Code phục vụ phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn.

 

Nhạc cắt

MC: Thưa quý vị và các bạn! Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị.

Hải Lăng xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, trong mấy năm gần đây, huyện Hải Lăng đã chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh các giải pháp phát triển một số cây trồng, con nuôi chủ lực và một số mô hình sản xuất hiệu quả cao gắn với xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm gắn với thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ đó, đã tạo động lực cho người dân sản xuất các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Nổi bật là sản phẩm như: Cam K4, gạo sạch Hải Lăng, rượu gạo Kim Long, mứt gừng Mỹ Chánh, nước mắm Mỹ Thủy và nhiều sản phẩm mang thương hiệu riêng của các cơ sở sản xuất khác…..Đặc biệt, khi các địa phương đã sản xuất, xây dựng được các sản phẩm đặc trưng, huyện Hải Lăng tiếp tục có những chính sách hỗ trợ nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên thị trường.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Từ các chính sách hỗ trợ của các cấp, trong năm 2020 huyện Hải Lăng đã có 9 sản phẩm của 6 xã, thị trấn đăng ký tham gia Chương trình OCOP. Phòng NN huyện phối hợp với Chi cục PTNT tỉnh, tổ tư vấn, tổ giúp việc Chương trình OCOP huyện đã tổ chức khảo sát, đánh giá 2 đợt và tiến hành hướng dẫn chủ thể hoàn thiện hồ sơ đối với 6 sản phẩm đủ điều kiện và có tiềm năng để tham gia dự thi trong năm. Đến thời điểm hiện nay huyện đã tổ chức hội đồng đánh giá, phân hạng cho 6 sản phẩm tham gia chương trình. Kết quả 6/6 sản phẩm đều đạt 3 sao cấp huyện. Cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh tại thôn Văn Quỹ xã Hải Phong huyện Hải lăng là một trong những cơ sở được công nhận sản phẩm ocop 3 sao trong năm 2020. Từ một cơ sở sản xuất thủ công nhỏ lẻ sản phẩm muối đậu sả Phương Anh đã được công nhận thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, có mã vạch truy xuất nguồn gốc. Nhờ vậy mà sản phẩm ngày càng được nhiều người biết đến và tiêu thụ rộng rãi, có sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Phỏng vấn: Chị Đào Thị Vui – Chủ cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh

Gạo sạch Hải Lăng của HTX Văn Quỹ xã Hải Phong là một trong những sản phẩm ocop chủ lực thười gian qua đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài tỉnh. Được trồng theo phương pháp hữu cơ, không chất bảo quản, không thuốc bảo vệ và thực vật và không phân bón hóa học nên gạo sạch Hải Lăng là lựa chọn của nhiều gia đình quan tâm đến sức khỏe. Đó cũng là niềm vui của những người nông dân sản xuất ra những hạt gạo sạch.

Phỏng vấn: Anh Nguyễn Bá Hùng – Phó GĐ HTX Văn Quỹ - Hải Phong – Hải Lăng

Thực tế cho thấy, hiện nay người tiêu dùng rất cần đến những sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ từ cơ quan chức năng, vì lẽ đó việc xây dựng nhãn hiệu, phát triển thương hiệu nông sản có vai trò hết sức quan trọng. Một khi các cơ sở sản xuất kinh doanh đã hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu thì người ta sẽ làm bằng cả tâm huyết, từ đó sẽ cho ra những sản phẩm chất lượng.

Phỏng vấn: Ông Trần Kim Cử - Chủ cơ sở sản xuất tinh bột nghệ Trần Kim Cử - Long Hưng – Hải Phú – Hải Lăng

Cùng với việc làm tốt sản phẩm, hàng năm huyện Hải Lăng đều bố trí ngân sách hỗ trợ cho các sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc trưng tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài huyện; tổ chức hội chợ trưng bày, quảng bá sản phẩm đặc trưng của địa phương với hàng trăm mặt hàng của các xã, thị trấn trong toàn huyện tham gia. Các gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của huyện với mẫu mã đẹp, chất lượng và giá thành hợp lý, nguồn gốc xuất xứ rỏ rang. Các gian hàng được đưa vào hoạt động giúp cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm nông sản sạch, an toàn, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có chất lượng cao, các sản phẩm đặc sản của Hải Lăng. Việc tổ chức khai trương các gian hàng tại các điểm chợ nhằm giới thiệu, hỗ trợ nông dân và các nhà sản xuất trong và ngoài huyện liên kết hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời rất thuận lợi cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm đặc trưng của huyện nhà.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Hiện nay, huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, kêu gọi và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cũng như làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để các sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, mỗi người dân, cơ sở sản xuất cũng cần nâng cao ý thức, tuân thủ theo các quy trình, tiêu chuẩn trong sản xuất để đảm bảo chất lượng của sản phẩm; hướng tới việc đưa thương hiệu sản phẩm nông nghiệp huyện nhà vươn xa hơn ở các thị trường trong và ngoài tỉnh.

MC chào cuối

Đón xem: Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Mời quý vị và các bạn cùng đón xem nội dung này trong CM Hải Lăng ngày mới được phát sóng lức 20h30 thứ 6 ngày 2-7 trên sóng truyền hình của Đài PTTH Quảng Trị.

 

 

 

 

         

 

 

 

 

 

Hải Lăng ngày mới 2-7:

 

MC: Kính chào quý vị và các bạn! Trong chuyên mục Hải Lăng ngày mới hôm nay chúng tôi sẽ chuyển đến quý vị ghi nhận về việc xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng. Nhưng trước hết mời quý vị cùng điểm lại một số hoạt động đáng quan tâm diễn ra trong thời gian qua trên địa bàn huyện.

Nhạc cắt

Tin 1: Kỳ họp thứ nhất HĐND huyện Hải Lăng khóa VI

HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 vừa tổ chức kỳ họp thứ nhất để tiến hành bầu các chức danh thuộc thẩm quyền HĐND huyện quyết định và thông qua một số nội dung quan trọng khác. Đ/c Lê Quang Chiến-UVTV Tỉnh ủy, phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh và đ/c Nguyễn Văn Thanh-UVTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã về dự.

Tại kỳ họp, các đại biểu được nghe báo cáo kết quả kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh khóa VIII; nghe báo cáo kết quả bầu cử HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 và báo cáo kết quả xác nhận tư cách đại biểu HĐND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, cử tri trong huyện đã bầu 30 đại biểu trong tổng số 48 người ứng cử làm đại biểu HĐND huyện Hải Lăng nhiệm kỳ 2021-2026; không có đơn thư, khiếu nại, tố cáo về tư cách đại biểu đối với 30 người trúng cử đại biểu HĐND huyện nhiệm kỳ 2021-2026.

 Kỳ họp đã tiến hành bầu cử các chức danh chủ của HĐND, UBND huyện nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND huyện; Trưởng ban, Phó Trưởng ban của các Ban của HĐND khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu các chức danh UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Ủy viên UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026; bầu Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân huyện, nhiệm kỳ 2021-2026 theo đề nghị của UBMTTQ Việt Nam huyện. Kết quả, ông Lê Thế Quảng-TUV, Bí thư Huyện ủy Hải Lăng được tín nhiệm bầu giữ chức danh Chủ tịch HĐND huyện Hải Lăng khóa VI, ông Lê Đức Thịnh- Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện khóa V tái đắc cử chức danh Chủ tịch UBND huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2021- 2026.

Cũng tại kỳ họp, HĐND huyện đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của HĐND huyện khóa VI về tổ chức các kỳ họp thường lệ năm 2021.

Tin 2: Các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021

Trước tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng, chính quyền các cấp huyện Hải Lăng. Hưởng ứng  Tháng hành động phòng, chống ma túy 2021, các đoàn thể, địa phương trong huyện đã có nhiều hoạt động ý nghĩa.

Trong đó,  Huyện đoàn Hải Lăng phối hợp với Công an huyện tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về phòng chống ma túy trong thanh thiếu niên tại một số địa phương. Tại các buổi tuyên truyền, người dân đã được cập nhật tình hình diễn biến gia tăng liên quan việc mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng; các nội dung, quy định của nhà nước đối với các hành vi phạm tội liên quan đến ma túy; những điểm mới của Luật Phòng, chống ma tuý năm 2021; về hậu quả, tác hại của việc sử dụng, sản xuất, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Đặc biệt, trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở nông thôn, khi sử dụng ma túy sẽ gây ra nhiều hệ luy khôn lường, kéo theo tệ nạn xã hội, trộm cắp, lừa đảo… để có tiền sử dụng ma túy, thậm chí là bị đuổi học, bị phạt tù. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cá nhân, gia đình, an toàn xã hội.

Cũng trong dịp này, các đoàn viên thanh niên đã tổ chức tuyên truyền lưu động, cấp phát tờ rơi đến các thôn trên địa bàn nhằm nâng cao nhận thức cho toàn thể nhân dân về tác hại và phòng, chống ma túy. Tổ chức niêm yết mã QR-Code tại các điểm công cộng, cơ sở kinh doanh, hỗ trợ người dân sử dụng hình thức quét mã QR-Code phục vụ phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn.

 

Nhạc cắt

MC: Thưa quý vị và các bạn! Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị.

Hải Lăng xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm đặc trưng của huyện

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, trong mấy năm gần đây, huyện Hải Lăng đã chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh các giải pháp phát triển một số cây trồng, con nuôi chủ lực và một số mô hình sản xuất hiệu quả cao gắn với xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm gắn với thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ đó, đã tạo động lực cho người dân sản xuất các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Nổi bật là sản phẩm như: Cam K4, gạo sạch Hải Lăng, rượu gạo Kim Long, mứt gừng Mỹ Chánh, nước mắm Mỹ Thủy và nhiều sản phẩm mang thương hiệu riêng của các cơ sở sản xuất khác…..Đặc biệt, khi các địa phương đã sản xuất, xây dựng được các sản phẩm đặc trưng, huyện Hải Lăng tiếp tục có những chính sách hỗ trợ nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên thị trường.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Từ các chính sách hỗ trợ của các cấp, trong năm 2020 huyện Hải Lăng đã có 9 sản phẩm của 6 xã, thị trấn đăng ký tham gia Chương trình OCOP. Phòng NN huyện phối hợp với Chi cục PTNT tỉnh, tổ tư vấn, tổ giúp việc Chương trình OCOP huyện đã tổ chức khảo sát, đánh giá 2 đợt và tiến hành hướng dẫn chủ thể hoàn thiện hồ sơ đối với 6 sản phẩm đủ điều kiện và có tiềm năng để tham gia dự thi trong năm. Đến thời điểm hiện nay huyện đã tổ chức hội đồng đánh giá, phân hạng cho 6 sản phẩm tham gia chương trình. Kết quả 6/6 sản phẩm đều đạt 3 sao cấp huyện. Cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh tại thôn Văn Quỹ xã Hải Phong huyện Hải lăng là một trong những cơ sở được công nhận sản phẩm ocop 3 sao trong năm 2020. Từ một cơ sở sản xuất thủ công nhỏ lẻ sản phẩm muối đậu sả Phương Anh đã được công nhận thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, có mã vạch truy xuất nguồn gốc. Nhờ vậy mà sản phẩm ngày càng được nhiều người biết đến và tiêu thụ rộng rãi, có sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Phỏng vấn: Chị Đào Thị Vui – Chủ cơ sở sản xuất muối đậu sả Phương Anh

Gạo sạch Hải Lăng của HTX Văn Quỹ xã Hải Phong là một trong những sản phẩm ocop chủ lực thười gian qua đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài tỉnh. Được trồng theo phương pháp hữu cơ, không chất bảo quản, không thuốc bảo vệ và thực vật và không phân bón hóa học nên gạo sạch Hải Lăng là lựa chọn của nhiều gia đình quan tâm đến sức khỏe. Đó cũng là niềm vui của những người nông dân sản xuất ra những hạt gạo sạch.

Phỏng vấn: Anh Nguyễn Bá Hùng – Phó GĐ HTX Văn Quỹ - Hải Phong – Hải Lăng

Thực tế cho thấy, hiện nay người tiêu dùng rất cần đến những sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ từ cơ quan chức năng, vì lẽ đó việc xây dựng nhãn hiệu, phát triển thương hiệu nông sản có vai trò hết sức quan trọng. Một khi các cơ sở sản xuất kinh doanh đã hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu thì người ta sẽ làm bằng cả tâm huyết, từ đó sẽ cho ra những sản phẩm chất lượng.

Phỏng vấn: Ông Trần Kim Cử - Chủ cơ sở sản xuất tinh bột nghệ Trần Kim Cử - Long Hưng – Hải Phú – Hải Lăng

Cùng với việc làm tốt sản phẩm, hàng năm huyện Hải Lăng đều bố trí ngân sách hỗ trợ cho các sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc trưng tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài huyện; tổ chức hội chợ trưng bày, quảng bá sản phẩm đặc trưng của địa phương với hàng trăm mặt hàng của các xã, thị trấn trong toàn huyện tham gia. Các gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của huyện với mẫu mã đẹp, chất lượng và giá thành hợp lý, nguồn gốc xuất xứ rỏ rang. Các gian hàng được đưa vào hoạt động giúp cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm nông sản sạch, an toàn, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có chất lượng cao, các sản phẩm đặc sản của Hải Lăng. Việc tổ chức khai trương các gian hàng tại các điểm chợ nhằm giới thiệu, hỗ trợ nông dân và các nhà sản xuất trong và ngoài huyện liên kết hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời rất thuận lợi cho người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm đặc trưng của huyện nhà.

Phỏng vấn: Ông Hồ Quốc Minh – Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng

Hiện nay, huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, kêu gọi và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cũng như làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để các sản phẩm đặc trưng của huyện Hải Lăng được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, mỗi người dân, cơ sở sản xuất cũng cần nâng cao ý thức, tuân thủ theo các quy trình, tiêu chuẩn trong sản xuất để đảm bảo chất lượng của sản phẩm; hướng tới việc đưa thương hiệu sản phẩm nông nghiệp huyện nhà vươn xa hơn ở các thị trường trong và ngoài tỉnh.

MC chào cuối

Đón xem: Hải Lăng là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng được người tiêu dùng biết đến. Để các sản phẩm này tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, huyện đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đặc biệt, để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Hải Lăng tích cực đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu và xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc trưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Mời quý vị và các bạn cùng đón xem nội dung này trong CM Hải Lăng ngày mới được phát sóng lức 20h30 thứ 6 ngày 2-7 trên sóng truyền hình của Đài PTTH Quảng Trị.

 

 

 

 

         

 

 

 

 

 

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Nguyễn Thị Thái Hiền 01/07/2021 07:47 Lê Vĩnh Nhiên 26/07/2022 14:40
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà