Chuyên mục kiểm lâm Quảng TRị
Danh mục
Hải lăng ngày mới
NỘI DUNG

Chuyên mục Kiểm lâm tháng 6-2021

Tăng cường phòng chống cháy rừng trong mùa khô

Dẫn PTV: Thưa quý vị và các bạn!  Ngày nay, việc quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng yêu cầu cấp bách đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.  Trong đó công tác PCCCR là nhiệm vụ hết sức quan trọng để bảo v tài nguyên rừng, bảo tồn sự đa dạng sinh học và bảo vệ cuộc sống của người dân. Qua chuyên mục kiểm lâm kỳ này là ghi nhận của chúng tôi về công tác chủ động phòng chống cháy rừng của Quảng Trị nhằm hướng tới mục tiêu  quản lý và phát triển rừng ngày càng bền vững. Mời quý vị và các bạn cũng theo dõi nội dung chương trình. ( 40 giây)

Với hầu hết các quốc gia trên trái đất, rừng luôn có vai trong vô cùng to lớn, không chỉ giúp cân bằng môi trường sinh thái, chống sạt lỡ đất, cung cấp nguồn nước, nguồn nguyên vật liệu, mà còn là không gian sinh tồn quan trọng của con người.  Thế nhưng trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra ngày càng phức tạp và gây ra thảm họa không còn lạ với con người.

Tháng 8/2019 vụ cháy rừng Amazon đã thiêu rụi khoảng 900.000 ha rừng, khiến cả thế giới bàng hoàng. Tiếp đó cuối  năm 2020, cháy rừng Australia đã tàn phá hơn 115.000 km2 diện tích rừng và đất hoang trên toàn Australia, làm hơn 30 người thiệt mạng, phá hủy hàng nghìn ngôi nhà và đã làm gần 3 tỉ động vật hoang dã bị thiệt mạng hoặc phải rời khỏi nơi cư trú.

Đối với nước ta vụ cháy rừng ở Nghệ An, Tĩnh xảy ra vào tháng 6/2020 cũng đã gây ra những thiệt hại không hề nhỏ và lâu dài về kinh tế và môi trường sinh thái.

Là địa phương thuộc khu vực miền Trung với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Quảng Trị hiện có hơn 252.000 ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên trên 140.000 ha, còn lại là rừng trồng, độ che phủ rừng đạt 50,1%. Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, nhất là hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng có thể xảy ra, dối với Q    uảng Trị, việc chủ động trong công tác phòng chống cháy rừng có ý hết sức quan trọng.

 

Mùa cháy rừng ở Quảng Trị được xác định từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, đây là khoảng thời gian cao điểm của mùa khô, nng nóng, gió mạnh, người dân có nhiều các hoạt động trong rừng. Với vùng đồng bằng đây là mùa khai thác gỗ rừng trồng, đối với địa bàn miền núi đây là thời gian canh tác, sản xuất nương rẫy nên luôn tiềm ẩn về nguy cơ dẫn đến cháy rừng.

Trước tình hình trên, ngành nông nghiệp và các ngành chức năng, các chủ rừng phối hợp với chính quyền và người dân ở các địa phương  có rừng kịp thời triển khai các phương án cần thiết để bảo vệ và và chủ động phòng cháy

1.   Ông Lê Hữu Quang- G/đ HTX Kinh Môn - Trung Sơn- Gio Linh

( Nói về nguy cơ cháy rừng đối với rừng thông và rừng tràm)

 

2.   Ông Đinh Thế Khoa, Khe Lấp, KP1, Phường 3, TP Đông Hà

( Nói về công tác tuần tra kiểm soát, bảo vệ, giải pháp kỹ thuật và công tác tuyên truyền vận động người dân về phòng chống cháy rừng)

 

Về phía Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo Hạt kiểm lâm các huyện, thị xã xây dựng lịch trực bảo vệ rừng, phòng chóng cháy rừng và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân; củng cố các tổ xung kích chữa cháy rừng ở cơ sở; xây dựng phương án, huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy rừng và trang bị phương tiện, dụng cụ cho các lực lượng chuyên trách. Trong đó phương châm đặt ra là triển khai đồng bộ các phương án, phòng là chính, chữa cháy kịp thời và hiệu quả, hạn chế thấp nhất những thiệt hại xảy ra. Trong đó kế hoạch và phương án phòng chống cháy rừng của các Hạt kiểm lâm được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương.  

 

3.    Ông Đặng Nam - Phó Hạt trưởng Hạt KL Gio Linh

( Nói về phương án phòng chống cháy rừng của huyện Gio Linh)

 

Trận lũ lịch sử cuối năm 2020 đã bồi lấp nhiều diện tích đất sản xuất  của người dân một số khu vực miền núi, khiến cho cuộc sống của bà con gặp không ít khó khăn, nhiều gia đình và cộng đồng có xu hướng trở lại phát nương làm rẫy nên tiềm ẩn nguy cơ gây ra cháy rừng. 

Trước tình hình trên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cũng đã thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tới mọi tầng lớp nhân dân.

Đối với diện tích rừng sản xuất các chủ rừng cần thực hiện tốt việc chăm sóc đường băng cản lửa đã có và thực hiện xây dựng đường băng cản lửa mới. Thực hiện việc tu bổ hệ thống chòi canh, lán gác rừng; triển khai thực hiện hiệu quả công tác dự tính, cảnh báo cháy rừng, thông tin kịp thời tới cơ sở để nắm vững diễn biến khí hậu thời tiết và nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra.

Đới với địa bàn miền núi, đề phòng chống cháy rừng, lực lượng kiểm lâm địa bàn đã tăng cường bám cơ sở, thường xuyên kiểm tra giám sát, vận động người dân hạn chế tối đa việc đốt nương làm rẫy và luôn nêu cao ý thức trách nhiệm về phòng chống cháy rừng.

 

Đặc biệt UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 1944 nhằm tăng cường các biện pháp cấp bách về phòng cháy và chữa cháy rừng. Trong đó nhấn mạnh công tác phòng cháy là chủ yếu, chữa cháy phải kịp thời và chỉ đạo các ngành như công an, quân đội, các sở Thông tin truyền thông, tài chính và UB MTTQVN cùng tham gia phối hợp với ngành nông nghiệp để thực hiện PCCCR một cách hiệu quả.

Trên địa bàn Quảng Trị, nguyên nhân khách quan xảy ra cháy rừng  do bom đạn sót lại sau chiên tranh phát nổ,  nguyên nhân chủ quan là do người dân vào rừng sử dụng lửa bất cẩn. Để hạn chế nguyên nhân chủ quan, các cấp chính quyền và lực lượng kiểm lâm đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về PCCCR đến từng thôn, bản…Trong đó việc tuyên truyền trên loa phóng thanh của thôn, xã và tuyên truyền bằng xe lưu động đã mang lại kết quả tốt.

Bên cạnh đó, Đội kiểm lâm cơ động và PCCCR của tỉnh đã thực hiện nghiêm việc huấn luyện, diễn tập sẵn sàng chữa cháy, như thường xuyên rà soát lại các điểm tiếp nước trong rừng, kiểm tra bảo dưỡng vận hành định kỳ các thiết bị, công trình phòng cháy chữa cháy rừng trên toàn tỉnh với tình thần hoàn toàn chủ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra.

4.   Ông Duận- Đội trường Đội KL cơ động và PCCR

( Nói về nhiệm vụ xung kích của lượng lượng kiểm lâm cơ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra)

 Thực tế cho thấy, thảm họa cháy rừng luôn gây ra những hậu quả ngoài sức tưởng tượng của con người. Cháy rừng không chỉ gây thiệt hại về hệ sinh thái rừng, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và cuộc sống con người.

Vì vậy cùng với lực lượng kiểm lâm, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của chính quyền các cấp, sự hợp tác của chủ rừng và người dân cần được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc nhawmfg tạo nên sức mạnh tổng hợp để góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ rừng và PCCCR thực sự có hiệu quả đối với toàn bộ hệ sinh thái rừng của Quảng Trị.

 

Chuyên mục Kiểm lâm tháng 6-2021

Tăng cường phòng chống cháy rừng trong mùa khô

Dẫn PTV: Thưa quý vị và các bạn!  Ngày nay, việc quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng yêu cầu cấp bách đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.  Trong đó công tác PCCCR là nhiệm vụ hết sức quan trọng để bảo v tài nguyên rừng, bảo tồn sự đa dạng sinh học và bảo vệ cuộc sống của người dân. Qua chuyên mục kiểm lâm kỳ này là ghi nhận của chúng tôi về công tác chủ động phòng chống cháy rừng của Quảng Trị nhằm hướng tới mục tiêu  quản lý và phát triển rừng ngày càng bền vững. Mời quý vị và các bạn cũng theo dõi nội dung chương trình. ( 40 giây)

Với hầu hết các quốc gia trên trái đất, rừng luôn có vai trong vô cùng to lớn, không chỉ giúp cân bằng môi trường sinh thái, chống sạt lỡ đất, cung cấp nguồn nước, nguồn nguyên vật liệu, mà còn là không gian sinh tồn quan trọng của con người.  Thế nhưng trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra ngày càng phức tạp và gây ra thảm họa không còn lạ với con người.

Tháng 8/2019 vụ cháy rừng Amazon đã thiêu rụi khoảng 900.000 ha rừng, khiến cả thế giới bàng hoàng. Tiếp đó cuối  năm 2020, cháy rừng Australia đã tàn phá hơn 115.000 km2 diện tích rừng và đất hoang trên toàn Australia, làm hơn 30 người thiệt mạng, phá hủy hàng nghìn ngôi nhà và đã làm gần 3 tỉ động vật hoang dã bị thiệt mạng hoặc phải rời khỏi nơi cư trú.

Đối với nước ta vụ cháy rừng ở Nghệ An, Tĩnh xảy ra vào tháng 6/2020 cũng đã gây ra những thiệt hại không hề nhỏ và lâu dài về kinh tế và môi trường sinh thái.

Là địa phương thuộc khu vực miền Trung với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Quảng Trị hiện có hơn 252.000 ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên trên 140.000 ha, còn lại là rừng trồng, độ che phủ rừng đạt 50,1%. Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, nhất là hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng có thể xảy ra, dối với Q    uảng Trị, việc chủ động trong công tác phòng chống cháy rừng có ý hết sức quan trọng.

 

Mùa cháy rừng ở Quảng Trị được xác định từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, đây là khoảng thời gian cao điểm của mùa khô, nng nóng, gió mạnh, người dân có nhiều các hoạt động trong rừng. Với vùng đồng bằng đây là mùa khai thác gỗ rừng trồng, đối với địa bàn miền núi đây là thời gian canh tác, sản xuất nương rẫy nên luôn tiềm ẩn về nguy cơ dẫn đến cháy rừng.

Trước tình hình trên, ngành nông nghiệp và các ngành chức năng, các chủ rừng phối hợp với chính quyền và người dân ở các địa phương  có rừng kịp thời triển khai các phương án cần thiết để bảo vệ và và chủ động phòng cháy

1.   Ông Lê Hữu Quang- G/đ HTX Kinh Môn - Trung Sơn- Gio Linh

( Nói về nguy cơ cháy rừng đối với rừng thông và rừng tràm)

 

2.   Ông Đinh Thế Khoa, Khe Lấp, KP1, Phường 3, TP Đông Hà

( Nói về công tác tuần tra kiểm soát, bảo vệ, giải pháp kỹ thuật và công tác tuyên truyền vận động người dân về phòng chống cháy rừng)

 

Về phía Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo Hạt kiểm lâm các huyện, thị xã xây dựng lịch trực bảo vệ rừng, phòng chóng cháy rừng và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân; củng cố các tổ xung kích chữa cháy rừng ở cơ sở; xây dựng phương án, huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy rừng và trang bị phương tiện, dụng cụ cho các lực lượng chuyên trách. Trong đó phương châm đặt ra là triển khai đồng bộ các phương án, phòng là chính, chữa cháy kịp thời và hiệu quả, hạn chế thấp nhất những thiệt hại xảy ra. Trong đó kế hoạch và phương án phòng chống cháy rừng của các Hạt kiểm lâm được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương.  

 

3.    Ông Đặng Nam - Phó Hạt trưởng Hạt KL Gio Linh

( Nói về phương án phòng chống cháy rừng của huyện Gio Linh)

 

Trận lũ lịch sử cuối năm 2020 đã bồi lấp nhiều diện tích đất sản xuất  của người dân một số khu vực miền núi, khiến cho cuộc sống của bà con gặp không ít khó khăn, nhiều gia đình và cộng đồng có xu hướng trở lại phát nương làm rẫy nên tiềm ẩn nguy cơ gây ra cháy rừng. 

Trước tình hình trên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cũng đã thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tới mọi tầng lớp nhân dân.

Đối với diện tích rừng sản xuất các chủ rừng cần thực hiện tốt việc chăm sóc đường băng cản lửa đã có và thực hiện xây dựng đường băng cản lửa mới. Thực hiện việc tu bổ hệ thống chòi canh, lán gác rừng; triển khai thực hiện hiệu quả công tác dự tính, cảnh báo cháy rừng, thông tin kịp thời tới cơ sở để nắm vững diễn biến khí hậu thời tiết và nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra.

Đới với địa bàn miền núi, đề phòng chống cháy rừng, lực lượng kiểm lâm địa bàn đã tăng cường bám cơ sở, thường xuyên kiểm tra giám sát, vận động người dân hạn chế tối đa việc đốt nương làm rẫy và luôn nêu cao ý thức trách nhiệm về phòng chống cháy rừng.

 

Đặc biệt UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 1944 nhằm tăng cường các biện pháp cấp bách về phòng cháy và chữa cháy rừng. Trong đó nhấn mạnh công tác phòng cháy là chủ yếu, chữa cháy phải kịp thời và chỉ đạo các ngành như công an, quân đội, các sở Thông tin truyền thông, tài chính và UB MTTQVN cùng tham gia phối hợp với ngành nông nghiệp để thực hiện PCCCR một cách hiệu quả.

Trên địa bàn Quảng Trị, nguyên nhân khách quan xảy ra cháy rừng  do bom đạn sót lại sau chiên tranh phát nổ,  nguyên nhân chủ quan là do người dân vào rừng sử dụng lửa bất cẩn. Để hạn chế nguyên nhân chủ quan, các cấp chính quyền và lực lượng kiểm lâm đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về PCCCR đến từng thôn, bản…Trong đó việc tuyên truyền trên loa phóng thanh của thôn, xã và tuyên truyền bằng xe lưu động đã mang lại kết quả tốt.

Bên cạnh đó, Đội kiểm lâm cơ động và PCCCR của tỉnh đã thực hiện nghiêm việc huấn luyện, diễn tập sẵn sàng chữa cháy, như thường xuyên rà soát lại các điểm tiếp nước trong rừng, kiểm tra bảo dưỡng vận hành định kỳ các thiết bị, công trình phòng cháy chữa cháy rừng trên toàn tỉnh với tình thần hoàn toàn chủ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra.

4.   Ông Duận- Đội trường Đội KL cơ động và PCCR

( Nói về nhiệm vụ xung kích của lượng lượng kiểm lâm cơ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra)

 Thực tế cho thấy, thảm họa cháy rừng luôn gây ra những hậu quả ngoài sức tưởng tượng của con người. Cháy rừng không chỉ gây thiệt hại về hệ sinh thái rừng, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và cuộc sống con người.

Vì vậy cùng với lực lượng kiểm lâm, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của chính quyền các cấp, sự hợp tác của chủ rừng và người dân cần được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc nhawmfg tạo nên sức mạnh tổng hợp để góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ rừng và PCCCR thực sự có hiệu quả đối với toàn bộ hệ sinh thái rừng của Quảng Trị.

Chuyên mục Kiểm lâm tháng 6-2021

Tăng cường phòng chống cháy rừng trong mùa khô

Dẫn PTV: Thưa quý vị và các bạn!  Ngày nay, việc quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng yêu cầu cấp bách đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.  Trong đó công tác PCCCR là nhiệm vụ hết sức quan trọng để bảo v tài nguyên rừng, bảo tồn sự đa dạng sinh học và bảo vệ cuộc sống của người dân. Qua chuyên mục kiểm lâm kỳ này là ghi nhận của chúng tôi về công tác chủ động phòng chống cháy rừng của Quảng Trị nhằm hướng tới mục tiêu  quản lý và phát triển rừng ngày càng bền vững. Mời quý vị và các bạn cũng theo dõi nội dung chương trình. ( 40 giây)

Với hầu hết các quốc gia trên trái đất, rừng luôn có vai trong vô cùng to lớn, không chỉ giúp cân bằng môi trường sinh thái, chống sạt lỡ đất, cung cấp nguồn nước, nguồn nguyên vật liệu, mà còn là không gian sinh tồn quan trọng của con người.  Thế nhưng trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra ngày càng phức tạp và gây ra thảm họa không còn lạ với con người.

Tháng 8/2019 vụ cháy rừng Amazon đã thiêu rụi khoảng 900.000 ha rừng, khiến cả thế giới bàng hoàng. Tiếp đó cuối  năm 2020, cháy rừng Australia đã tàn phá hơn 115.000 km2 diện tích rừng và đất hoang trên toàn Australia, làm hơn 30 người thiệt mạng, phá hủy hàng nghìn ngôi nhà và đã làm gần 3 tỉ động vật hoang dã bị thiệt mạng hoặc phải rời khỏi nơi cư trú.

Đối với nước ta vụ cháy rừng ở Nghệ An, Tĩnh xảy ra vào tháng 6/2020 cũng đã gây ra những thiệt hại không hề nhỏ và lâu dài về kinh tế và môi trường sinh thái.

Là địa phương thuộc khu vực miền Trung với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Quảng Trị hiện có hơn 252.000 ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên trên 140.000 ha, còn lại là rừng trồng, độ che phủ rừng đạt 50,1%. Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, nhất là hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng có thể xảy ra, dối với Q    uảng Trị, việc chủ động trong công tác phòng chống cháy rừng có ý hết sức quan trọng.

 

Mùa cháy rừng ở Quảng Trị được xác định từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, đây là khoảng thời gian cao điểm của mùa khô, nng nóng, gió mạnh, người dân có nhiều các hoạt động trong rừng. Với vùng đồng bằng đây là mùa khai thác gỗ rừng trồng, đối với địa bàn miền núi đây là thời gian canh tác, sản xuất nương rẫy nên luôn tiềm ẩn về nguy cơ dẫn đến cháy rừng.

Trước tình hình trên, ngành nông nghiệp và các ngành chức năng, các chủ rừng phối hợp với chính quyền và người dân ở các địa phương  có rừng kịp thời triển khai các phương án cần thiết để bảo vệ và và chủ động phòng cháy

1.   Ông Lê Hữu Quang- G/đ HTX Kinh Môn - Trung Sơn- Gio Linh

( Nói về nguy cơ cháy rừng đối với rừng thông và rừng tràm)

 

2.   Ông Đinh Thế Khoa, Khe Lấp, KP1, Phường 3, TP Đông Hà

( Nói về công tác tuần tra kiểm soát, bảo vệ, giải pháp kỹ thuật và công tác tuyên truyền vận động người dân về phòng chống cháy rừng)

 

Về phía Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo Hạt kiểm lâm các huyện, thị xã xây dựng lịch trực bảo vệ rừng, phòng chóng cháy rừng và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân; củng cố các tổ xung kích chữa cháy rừng ở cơ sở; xây dựng phương án, huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy rừng và trang bị phương tiện, dụng cụ cho các lực lượng chuyên trách. Trong đó phương châm đặt ra là triển khai đồng bộ các phương án, phòng là chính, chữa cháy kịp thời và hiệu quả, hạn chế thấp nhất những thiệt hại xảy ra. Trong đó kế hoạch và phương án phòng chống cháy rừng của các Hạt kiểm lâm được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương.  

 

3.    Ông Đặng Nam - Phó Hạt trưởng Hạt KL Gio Linh

( Nói về phương án phòng chống cháy rừng của huyện Gio Linh)

 

Trận lũ lịch sử cuối năm 2020 đã bồi lấp nhiều diện tích đất sản xuất  của người dân một số khu vực miền núi, khiến cho cuộc sống của bà con gặp không ít khó khăn, nhiều gia đình và cộng đồng có xu hướng trở lại phát nương làm rẫy nên tiềm ẩn nguy cơ gây ra cháy rừng. 

Trước tình hình trên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cũng đã thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tới mọi tầng lớp nhân dân.

Đối với diện tích rừng sản xuất các chủ rừng cần thực hiện tốt việc chăm sóc đường băng cản lửa đã có và thực hiện xây dựng đường băng cản lửa mới. Thực hiện việc tu bổ hệ thống chòi canh, lán gác rừng; triển khai thực hiện hiệu quả công tác dự tính, cảnh báo cháy rừng, thông tin kịp thời tới cơ sở để nắm vững diễn biến khí hậu thời tiết và nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra.

Đới với địa bàn miền núi, đề phòng chống cháy rừng, lực lượng kiểm lâm địa bàn đã tăng cường bám cơ sở, thường xuyên kiểm tra giám sát, vận động người dân hạn chế tối đa việc đốt nương làm rẫy và luôn nêu cao ý thức trách nhiệm về phòng chống cháy rừng.

 

Đặc biệt UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 1944 nhằm tăng cường các biện pháp cấp bách về phòng cháy và chữa cháy rừng. Trong đó nhấn mạnh công tác phòng cháy là chủ yếu, chữa cháy phải kịp thời và chỉ đạo các ngành như công an, quân đội, các sở Thông tin truyền thông, tài chính và UB MTTQVN cùng tham gia phối hợp với ngành nông nghiệp để thực hiện PCCCR một cách hiệu quả.

Trên địa bàn Quảng Trị, nguyên nhân khách quan xảy ra cháy rừng  do bom đạn sót lại sau chiên tranh phát nổ,  nguyên nhân chủ quan là do người dân vào rừng sử dụng lửa bất cẩn. Để hạn chế nguyên nhân chủ quan, các cấp chính quyền và lực lượng kiểm lâm đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về PCCCR đến từng thôn, bản…Trong đó việc tuyên truyền trên loa phóng thanh của thôn, xã và tuyên truyền bằng xe lưu động đã mang lại kết quả tốt.

Bên cạnh đó, Đội kiểm lâm cơ động và PCCCR của tỉnh đã thực hiện nghiêm việc huấn luyện, diễn tập sẵn sàng chữa cháy, như thường xuyên rà soát lại các điểm tiếp nước trong rừng, kiểm tra bảo dưỡng vận hành định kỳ các thiết bị, công trình phòng cháy chữa cháy rừng trên toàn tỉnh với tình thần hoàn toàn chủ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra.

4.   Ông Duận- Đội trường Đội KL cơ động và PCCR

( Nói về nhiệm vụ xung kích của lượng lượng kiểm lâm cơ động mỗi khi có cháy rừng xảy ra)

 Thực tế cho thấy, thảm họa cháy rừng luôn gây ra những hậu quả ngoài sức tưởng tượng của con người. Cháy rừng không chỉ gây thiệt hại về hệ sinh thái rừng, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và cuộc sống con người.

Vì vậy cùng với lực lượng kiểm lâm, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát của chính quyền các cấp, sự hợp tác của chủ rừng và người dân cần được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc nhawmfg tạo nên sức mạnh tổng hợp để góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ rừng và PCCCR thực sự có hiệu quả đối với toàn bộ hệ sinh thái rừng của Quảng Trị.

 

File đính kèm:
File Video :
Người tạo Ngày tạo Người duyệt Ngày duyệt
Lâm Thị Hạnh 14/06/2021 15:21 Lâm Thị Hạnh 14/06/2021 15:21
Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Trị
Địa chỉ: 105/2 Nguyễn Trãi, Phường 1, Thành phố Đông Hà